an tồn điện:
1/ Một số biện pháp an yịan điện khi sử an yịan điện khi sử
dụng điện: -Dây dẫn cách điện tốt. -Kiểm tra đồ dùng điện -Nối đất các thiết bị ,đồ dùng điện ,…. Khơng vi phạm khoảng cách an tồn lưới điện. 2/ Một số biện pháp an tồn khi sữa chũa điện: -Cắt nguồn điện -Sử dụng các dụng cụ an tồn điện. *Để phịng ngừa tai nạn điện ta cần phải: -Thực hiện các nguyên tắt an tồn điện khi sử dụng điện và sữa chữa điện.
-Giữ khoảng an tồn với đường dây điệncao áp và trạm biến áp
sgk.
-Giới thiệu cho Hs bảng khoảng cách bảo vệ an tồn lưới điện
*HĐ3:Tìm hiểu về các biện pháp an tồn điện:
-Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện. GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đưa ra một số biện pháp an tồn khi sử dụng và sữa chữa điện.
-Sau đĩ gọi các nhĩm trình bày nhĩm khàc nhận xét bổ sung
-GV chỉnh lí và chốt lại các biện pháp an tồn. Từ đĩ hình thành cho Hs một số biện pháp. GV hỏi:
1/ Nêu các biện pháp an tồn khi sữa chữa điện?
2/ Khi sử dụng điện phải chú ý gì để an tồn?
3/ Khi cĩ người bị điện giật phải làm cách nào?
-GV nêu thêm một số vấn đề an tồn lưới điện ,yêu cầu HS khơng vi phạm
*HĐ4: Tổng kết:
-Yêu cầu một số Hs đọc lại phần ghi nhớ của bài học.
-GV đưa ra thêm một số biện pháp để HS xử lí khi sử dụng dụng cụ điện và khi sữa chữa điện.
-Nhận thơng tin.
-Thảo luận nhĩm tìm biện pháp khắc phục -Trình bày thảo luận -Nêu các biện pháp an tồn khi sử dụng điện -Cắt cầu dao ,tháo nắp cầu chì,…
-Thiết bị nối đất, kiểm tra vỏ thiết bị điện ,… -Cúp cầu dao điện dùng vật cách điện kéo người đĩ ra…
-Nhận thơng tin
-Đọc nội dung ghi nhớ. -Giải quyết một số biện pháp.
IV/ Củng cố:3’
1/ Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
2/ Khi sử dụng và sữa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắt an tồn điện gì?
V/ Dặn dị:1’
-Về nhà học bài trả lời câu hỏi sgk. Xem trước và chuẩn bị bài 34.
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 Ngày soạn:
Tiết 31 Ngày dạy:
Bài 35
THỰC HAØNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an tồn. 2/ Kĩ năng:
-Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn về điện.
3/ Thái độ:
-Cĩ ý thức nghiêm túc khi thực tập.
II/ Chuẩn bị:
-Vật liệu và dụng cụ:Sáo tre ,gậy gỗ khơ, ván gỗ khơ ,vải ,nhựa, …. -Dây dẫn điện ,chiếu hoặc nilơng,…
-Hs chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III/ Hoạt động dạy –học:
1/ Oån định lớp:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:3’
a/ Nêu các nguyên nhân gây tai nạn về điện?
B/ Các biện pháp an tồn khi sử dụng và sữa chữa điện?
3/ Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS
I/ Chuẩn bị:
-Vật liệu và dụng cụ sáo tre ,gậy gỗ khơ, vải khơ ,…
-Dây dẫn ,chiếu,…
II/ Nội dung và trình tự thực hành:
1/ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (tình khỏi nguồn điện (tình huống giả định):
-Quan sát H35.1 , 35.2.Chọn cách sử dụng đúng cho mỗi tình huống.
*HĐ1:Giới thiệu bài
-Giới thiệu cho Hs mục tiêu của bài học và các vấn đề cần đạt được trong tiết thực hành.
-Kiểm tra việc chẩn bị của HS ở nhà và yêu cầu chia nhĩm.
-Lưu ý HS phải thực hành nghiêm túc theo hướng dẫn của GV
*HĐ2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi điện (tình huống giả định )
-Yêu cầu các nhĩm thực hành quan sát H35.1 ,35.2 ,thảo luận để chọn cách sử dụng tốt nhất tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
-Hướng dẫn cho HS tự đặt thêm tình huống giả định khác để thực hành. -Dùng phương pháp đĩng vai: chỉ định 1 nhĩm thảo luận ,và chỉ định một thành viên đĩng vai trị người bị nạn, nhĩm khàc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Quan sát và đánh giá các tiêu chí: +Hành động nhanh và chính xác +Đảm bảo an tồn cho người cứu +Cĩ ý thức học tập nghiêm túc.
-Nhận thơng tin -Thực hiện kiểm tra
-Quan sát thảo luận nhĩm
-Tìm thêm các phương án
-Thực hiện đĩng vai bị tai nạnđiện và sơ cứu nạn nhân ,… -Nhận xét
2/ Sơ cứu nạn nhân
-Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh.
-Trường hợp nạn nhân ngất ,khơng thở hoặc thở khơng đều, co giật và rung. A/ Phương pháp 1: (Phương pháp nằm sắp) B/ phương pháp 2: (Hà hơi thổi ngạt)