Tình hình hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH PGD SOÁI KÌNH LÂM (Trang 43)

2)

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh

- PGD nằm ở trung tâm thành phố nên rất thuận tiện để khách hàng đến giao

dịch, tạo điều kiện cho PGD phát triển. PGD mới thành lập được 2 năm bên cạnh những kết quả đạt được thì cũng tồn tại nhiều hạn chế, đòi hỏi PGD không ngừng thay đổi phương thức hoạt động để tạo dựng uy tín đối với khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Trong thời gian qua, PGD Soái Kình Lâm đã đạt được một số kết quả như sau:

- 2.Ì.4.Ì. về huy động vốn

- Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn của PGD năm 2011 - 2012

- Đơn vị tính: tỷ đồng

- Chỉ tiêu

- Năm 2011 - Năm 2012 - Chênh lệch

- S ố tiền - Tỷ trọng (%) - S ố tiền - Tỷ trọng (%) - T uyệt đối - T ương đối (%) - Vốn huy động - 3 41,11 - 75, 2 - 3 77,38 - 78, 9 - 3 6,27 - 1 0,63 - Vốn điều chuyển - 1 12,49 - 24, 8 - 1 00,92 - 21, 1 - (1 1,57) - (1 0,29) - Tổng nguồn vốn - 53,6 4 - 0 10 - 78,3 4 - 0 10 - 4,7 2 - 45 5, - (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh - PGD Soái Kình Lâm)

-

- Qua số liệu 2 năm 2011 và năm 2012 ở bảng

trên, ta thấy nguồn vốn huy

động của PGD được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là nguồn vốn tự huy động và nguồn vốn điều chuyển. Trong năm 2011, nguồn vốn huy động đạt 341,11 tỷ đồng chiếm 75,2%. Bước sang năm 2012 vốn huy động tăng chậm chỉ đạt 377,38 tỷ đồng (chiếm 78,9%), tăng 36,27 tỷ đồng tương ứng tăng 10,63% so với năm 2011. Tổng huy động vốn của PGD tăng chậm trong năm 2012 có thể lý giải là do trong năm 2012 ngân hàng nhà nước (NHNN) liên tục hạ trần lãi suất huy động, dẫn đến lãi suất huy động ở mức thấp hơn kỳ vọng nên người dân cũng hạn chế gửi tiền. Do vốn tự huy động của PGD tăng nên vốn điều chuyển trong năm 2012 có xu hướng giảm. Cụ thể trong năm 2011 vốn điều chuyển là 112,49 tỷ đồng (chiếm 24,8%),

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hiền 28 Lớp: 09DKNH2

- sang năm 2012 giảm xuống còn 100,92 tỷ đồng (chiếm 21,1%).

2.I.4.2. Tình hình hoạt động tín dụng

- Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của PGD trong năm 2011- 2012

- Đơn vị tính: tỷ đồng - Chỉ tiêu - Năm 2011 - Năm 2012 - Chênh lệch - Số tiền - Số

tiền - ệt đốiTuy -đối (%)Tương

- Doanh số cho vay - 427,5 - 458,9 - 31,4 - 7,35 - Doanh số thu nợ - 310,9 - 383,5 - 73,6 - 23,67 - Dư nợ cho vay - 237,3 - 291,7 - 54,4 - 22,92

- (Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng ngân hàng TMCP An Bình - PGD Soái Kình Lâm)-

- Qua bảng trên chúng ta đã thấy được tình hình sử dụng vốn của PGD

trong 2

năm 2011 và năm 2012. Cụ thể trong năm 2012 doanh số cho vay của PGD đạt 458,9 tỷ đồng, tăng 31,4 tỷ đồng tức tăng 7,35% so với năm 2011(427,5 tỷ đồng). Doanh số cho vay năm 2012 tăng chậm có thể lý giải, trong năm 2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm nên các doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất. Cũng giống như các ngân hàng khác thì ngân hàng ABBANK nói chung và PGD nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn trong việc cho vay.

- Doanh số thu nợ năm 2011 đạt 310,9 tỷ đồng, sang năm 2012 đạt 383,5 tỷ

đồng tăng 73,6 tỷ đồng tức tăng 23,67% so với năm 2011. Doanh số thu nợ trong năm 2012 tăng khá nhanh so với năm 2011 là do các khoản nợ của khách hàng đến thời hạn trả nợ, điều này cho thấy PGD đã làm khá tốt công tác thẩm định khách hàng và công tác thu hồi nợ.

- Dư nợ cho vay trong năm 2012 đạt 291,7 tỷ đồng tăng 54,4 tỷ đồng tương

ứng tăng 22,92% so với năm 2011 (237,3 tỷ đồng). Mức dư nợ tăng trưởng đều qua 2 năm cho thấy PGD đã làm tốt công tác cho vay của mình. Dưới đây là biểu đồ sử

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh

- Khóa luận tốt nghiệp dụng vốn của PGD.

-

- (Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng ngân hàng TMCP An Bình - PGD Soái Kình Lâm)

2.I.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD trong năm qua

- Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD

- Đơn vị tính: tỷ đồng

- Chỉ tiêu -m 2011Nă -m 2012Nă

- Chênh lệch - Tuy ệt đối - Tương đối (%) - Thu nhập - 9 14, - 8713, - 3)(1,0 - (6,9) - Chi phí - 8813, - 6212, - 6)(1,2 - (9,1) - Lợi nhuận trước thuế - 2 1,0 - 5 1,2 - 0,23 - 22,55

- (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh - PGD Soái Kình Lâm)

-

- Từ bảng số liệu trên, ta thấy thu nhập của PGD năm 2011 đạt 14,9 tỷ đồng,

sang năm 2012 thu nhập giảm chỉ đạt 13,87 tỷ đồng, giảm 1,03 tỷ đồng tức giảm

Biểu đồ 2.1. Tình hình sử dụng vốn của PGD ■ Năm 2011 ■ Năm 2012 ■ GVHD: Th.S Võ Tường Oanh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hiền 30 Lớp: 09DKNH2

6,9% so với năm 2011. Thu nhập trong năm 2012 giảm có thể lý giải, trong nămGVHD: Th.S Võ Tường Oanh

- trình Hội đồng Tín dụng Đầu tư hội sở xem xét, quyết định cho từng trường

hợp cụ

thể, khách hàng khi vay vốn phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: - Mục đích sử dụng vốn hợp pháp.

- Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi và khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh. Đối với các khoản vay trung hạn, tỷ lệ vốn tự có của khách hàng tối thiểu là 30% tổng nhu cầu vốn của phương án sản xuất kinh doanh mới và tối thiểu là 20% nếu là mở rộng, cải tạo.

- Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, hướng dẫn của NHNN Việt Nam và quy chế của ABBANK.

- Chấp nhận và thực hiện các quy định trong quy chế cho vay của NHNN Việt Nam và quy chế của ABBANK.

2.2.2. Việc đảm bảo tiền vay trong việc cấp tín dụng

- Hoạt động tín dụng ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro tín dụng. Rủi ro tín

dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào, có thể xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Vì vậy, bảo đảm tín dụng được sử dụng như là một cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và hạn chế tổn thất trong trường hợp xảy ra rủi ro tín dụng. Để bảo đảm tín dụng có hiệu quả ABBANK đòi hỏi tài sản đảm bảo (TSĐB) có các yêu cầu sau:

- Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.

- Tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ. - Tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng phải có đầy đủ cơ sở pháp lý để bên cấp tín

dụng có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm.

- ❖ Khi khách hàng vay vốn tại ABBANK, ABBANK và khách hàng vay sẽ thỏa thuận lựa chọn áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay sau:

- > Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản:

- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay.

- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh

- > Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:

- ABBANK chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.

❖Nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba của ABBANK như sau:

- Khách hàng vay phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc phải được bên thứ ba bảo

- lãnh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ trả nợ đối với ABBANK.

- ABBANK có quyền lựa chọn tài sản đủ điều kiện để làm bảo đảm tiền vay,

- lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản cho khách hàng vay.

- Bên bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình.

- ABBANK và bên bảo lãnh có thể thoả thuận

biện pháp cầm cố, thế chấp tài

- sản của bên bảo lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

- Bên bảo lãnh và ABBANK thực hiện bảo lãnh theo quy định của Luật Các tổ

- chức tín dụng và quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Khi thế chấp tài sản gắn liền với đất, khách hàng vay phải thế chấp cả giá trị

- quyền sử dụng đất cùng với tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định

khác.

❖Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay của ABBANK được xác định như sau:

- Tài sản bảo đảm tiền vay phải được xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này để ABBANK làm cơ sở xác định mức cho vay cho khách hàng, không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ. Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải được lập thành văn bản riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm.

- Đối với tài sản bảo đảm tiền vay không phải là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trị tài sản bảo đảm sẽ do Trung tâm định giá Tài Sản - ABBANK định giá trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như giá quy định của nhà nước (nếu có), giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh

- - Đối với tài sản là quyền sử dụng đất, thì việc xác định giá trị tài sản bảo đảm

tiền vay sẽ được Trung tâm định giá Tài Sản - ABBANK định giá trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như giá quy định của nhà nước (nếu có).

- Nhận xét: Quy định về đảm bảo tiền vay của ABBANK hiện nay đã mang lại

nhiều thuận lợi, bên cạnh đó cũng tồn tại những khó khăn cho khách hàng.

> Thuận lợi: Những khách hàng có TSĐB có giá trị cao, có phương án kinh doanh tương đối, có khả năng trả nợ, mức cho vay sẽ cao dựa trên giá TSĐB. > Khó khăn: Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế khủng hoảng, nợ xấu

trong ngân hàng có xu hướng tăng, thì ABBANK đã không còn cho vay không có tài sản đảm bảo nữa, điều này đã gây khó khăn cho những khách hàng không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản bảo đảm tiền vay không có tính thanh khoản cao, nhưng có phương án kinh doanh tốt, khả năng trả nợ tốt thì không tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng. Tuy ABBANK có quy định về cách định giá TSĐB, nhưng Trung tâm định giá Tài Sản - ABBANK định giá TSĐB của khách hàng thường thấp hơn nhiều so với giá thị trường tại thời điểm định giá.

2.2.3. Đối tượng cho vay của ngân hàng

- Khách hàng vay tại ABBANK là tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài

có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước và nước ngoài. Trường hợp khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài, thực hiện theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam và của ABBANK. ABBANK xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

- ❖ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân

sự theo quy định của pháp luật.

- > Đối với khách hàng vay là tổ chức và cá nhân Việt Nam:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh

- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.

- Cá nhân và chủ doanh nghiệp phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- > Đối với khách hàng vay là tổ chức và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà tổ chức đó có quốc tịch hoặc cá nhân là công dân.

❖Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

❖Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

❖Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

❖Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam và của ABBANK.

2.2.4. Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay2.2.4.I. Thời hạn cho vay 2.2.4.I. Thời hạn cho vay

❖ABBANK và khách hàng thỏa thuận thời gian vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ABBANK để thỏa thuận về thời hạn cho vay. ❖Đối với các tổ chức Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời

hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam, đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Tường Oanh

- Nhận xét: Hiện nay quy định về thời gian cho vay mà ABBANK đang áp

dụng

mang lại những thuận lợi cũng như khó khăn cho khách hàng như sau:

> Thuận lợi: tuy thời gian cho vay phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, nhưng các sản phẩm cho vay của ABBANK hiện nay có thời gian cho vay đa phần là ngắn hạn, nên thời gian cho vay này chỉ thích hợp và tạo thuận lợi cho những khách hàng có nhu cầu bổ sung vốn lưu động.

> Khó khăn: do các sản phẩm cho vay của ABBANK vay chủ yếu là ở kỳ hạn ngắn, nên những khách hàng có nhu cầu vốn trung và dài hạn sẽ gặp khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn.

2.2.4.2. Quy định về trả nợ gốc và lãi

❖ABBANK và khách hàng thỏa thuận về việc trả nợ gốc và lãi vốn vay căn cứ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH PGD SOÁI KÌNH LÂM (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w