Kiến nghị với ngân hàng TMCP An Bìn h PGD Soái Kình Lâm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH PGD SOÁI KÌNH LÂM (Trang 110 - 159)

2)

3.3.4. Kiến nghị với ngân hàng TMCP An Bìn h PGD Soái Kình Lâm

- Thứ nhất, Ngân Hàng An Bình cần xây dựng chính sách tín dụng riêng đối

với DN&VN. Trong đó cần ban hành quy trình cho vay đối với đối tượng khách hàng này cùng với những chính sách ưu đãi cụ thể.

- Thứ hai, xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý, lãi suất là nhân tố chính tác động

đến công tác huy động vốn và cả cho vay của PGD. Do đó, phải dựa vào sự linh hoạt của cơ chế thị trường mà đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn. Phải duy trì mức lãi suất hợp lý giữa nguồn ngắn hạn, trung và dài hạn, mức lãi suất này phải đảm bảo lợi ích của người gửi tiền, khuyến khích mọi người gửi tiền với kỳ hạn dài hơn, bên cạnh đó nên điều chỉnh hợp lý mức lãi suất cho vay để khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận nguồn vốn.

- Thứ ba, Ngân Hàng An Bình cần khách quan trong việc định giá

TSĐB, giá

trị TSĐB của khách hàng khi được định giá bởi trung tâm định gía tài sản của ABBANK thường cách xa rất nhiều so với giá thị trường.

- Thứ tư, việc quyết định cho vay hay không, PGD nên dựa vào khả năng trả

nợ thực tế của khách hàng hơn là dựa vào tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo chỉ là một cách thức để thu nợ khi khách hàng không trả được nợ chứ không phải là điều kiện tiên quyết. Cần linh động hơn trong việc xét duyệt cho vay đối với những khách hàng chưa đủ điều kiện về tài sản đảm bảo nhưng có khả năng tài chính tốt để

- tránh từ chối những khách hàng đầy tiềm năng.

- Thứ năm, việc cấp tín dụng phải đảm bảo nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời,

chính xác, sau khi đã thẩm định tín dụng và ngân hàng đồng ý cho vay thì phải giải ngân nhanh chóng cho khách hàng. Đối với những khoản vay nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn bất thường trong kinh doanh của khách hàng, PGD cần linh động cho vay với thủ tục nhanh chóng và đơn giản. Đây cũng là cách để tạo uy tín lâu dài cho khách hàng và có nhiều khả năng khách hàng sẽ quay lại vay vốn trong tương lai.

- Thứ sáu, PGD cần phát triển hơn nữa chương trình SMEFP III

(Small &

Medium Enterprise Finance Program) là chương trình hợp tác giữa ABBANK với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ABBANK. Đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, có vốn điều lệ tối đa 20 tỷ đồng hoặc số lượng lao động bình quân hàng năm không quá 300 người tùy theo ngành nghề.

- Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, để nâng cao hiệu

quả tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho PGD. Đẩy mạnh việc xử lý các khoản nợ xấu tồn đọng, việc cơ cấu lại nợ nhằm trong sạch bảng cân đối kế toán là cần thiết nhưng chỉ giải quyết nợ xấu phát sinh là chưa đủ mà phải ngăn chặn nợ xấu phát sinh trong tương lai đó mới là điều quan trọng. Do đó, cần hạn chế việc phát sinh nợ xấu theo hướng:

- Chấm dứt cho vay đối với bên vay có nợ chồng chất, dây dưa.

- Giám sát tình hình tài chính đối với bên vay có số dư nợ lớn.

- Bổ sung, hoàn thiện quy trình thẩm định, nghiên cứu, xét duyệt cho vay một cách chặt chẽ, thận trọng hơn.

- Quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi trong việc cấp tín dụng.

- Thứ tám, bên cạnh đó cần chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình

độ nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hội đồng tín dụng và tổ thẩm định dự án. Ban lãnh đạo ngân hàng phải cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để nhân viên của mình có thể phát huy hết thế mạnh và hạn chế được nhược điểm của mỗi cán bộ.

- Điều đó đòi hỏi ban lãnh đạo ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, nhắc

nhở, theo

sát một cách thật kỹ càng hoạt động của nhân viên để đánh giá họ được chính xác. Ngoài ra, việc đề ra một số chế độ đãi ngộ xứng đáng như về lương, thưởng đối với cán bộ nhân viên để động viên, khuyến khích kịp thời để cán bộ và nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích sự cố gắng phấn đấu trong công tác nghiệp vụ của mình.

- Kết luận chương 3

- Bất cứ PGD nào cho dù hoạt động có hiệu quả đến đâu, thì cũng tồn tại

những điểm yếu và PGD Soái Kình Lâm cũng không ngoại lệ. Bên cạnh những kết quả đạt được từ việc cho vay đối với DNV&N thì cũng tồn tại những điểm yếu như: nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, lãi suất cho vay cao, các phương thức cho vay còn chưa đa dạng,.. ..để khắc phục những điểm yếu còn tồn tại trong hoạt động cho vay thì trong chương 3 em có đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với DNV&N của PGD.

- KẾT LUẬN

-Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển, từng bước hội nhập quốc tế, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt. Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình - Phòng giao dịch Soái Kình Lâm cũng không ngừng tăng trưởng, phát triển một cách liên tục, duy trì hoạt động kinh doanh ổn định.

- Hoạt động cho vay đối với DNV&N đã đạt một số kết quả nhất định. Trước

sự phát triển của lực lượng DNV&N Việt Nam hiện nay thì mở rộng cho vay đối với các DNV&N là hoạt động rất tiềm năng và là xu thế tất yếu của Ngân Hàng. Vì thế, PGD đã có những định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với DNV&N để làm sao có thể tiếp cận nguồn tiềm năng, biến tiềm năng thành cơ hội. Nhìn chung, dư nợ cho vay đối với DNV&N của PGD trong năm 2011, 2012 có xu hướng tăng nhẹ, doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu, góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống đáng kể, điều này cho thấy công tác quản lý nợ của PGD là khá tốt, PGD luôn quan tâm đến hiệu quả của tín dụng đối với DNV&N. Để làm được điều này toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng TMCP An Bình - PGD Soái Kình Lâm luôn luôn nổ lực làm việc, chủ động khắc phục những khó khăn, không ngừng trau dồi nghiệp vụ để giữ vững hình ảnh, thương hiệu ABBANK, tạo chỗ đứng vững trong hệ thống ABBANK nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung.

- Bên cạnh những thành tựu đạt được thì hoạt động cho vay của PGD

cũng tồn

tại những điểm yếu cần khắc phục. Khóa luận đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với DNV&N cũng như nâng cao hiệu quả của tín dụng đối với DNV&N.

- TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Các văn bản hành chính nhà nước

1. Chính phủ, Nghị định 56/2009/NĐ-CP, năm 2009

2. Ngân hàng nhà nước, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, năm 2005 3. Ngân hàng nhà nước, Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN, năm 2007 * Sách tiếng Việt

1. PGS.TS. Dương Đăng Chinh (2009). Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.

2. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động - xã hội.

* Tham khảo của cơ quan thực tập

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2011, 2012

- Bảng cân đối kế toán tài chính của ABBANK - PGD Soái Kình Lâm năm 2011, 2012

* Các trang website

1. www.abbank.vn

2. www.pso.hochiminhcity.gov.vn

3. Nguyễn Thị Lan. Tình hình chính sách và Chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2012, 12/2012

http://www.business.gov.vn/Tint%E1%BB%A9cv%C3%A0s%E1%BB%B1 ki%E1%BB%87n/tabid/89/catid/384/item/4835/tinh-hinh-chinh-sach-va- chuong-trinh-tro-giup-phat-trien-doanh-nghiep-vua-va-nho-nam-2012.aspx 4. Theo ĐTCK. Gần 70.000 doanh nghiệp thành lập mới năm 2012, 1/2013

http://dddn.com.vn/201301090325789cat44/gan-70000-doanh-nghiep-thanh- lap-moi-nam-2012.htm

5. Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số 2 - 2013. Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013, 3/2013

- http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Doanh-nghiep-nho-va- vua-Thuc-trang-va-giai-phap-ho-tro-nam-2013/22487.tctc

- DANH SÁCH PHỤ LỤC

- Phụ lục A: Mẫu giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay vốn

- Phụ lục B: Mẫu phiếu đề nghị thẩm định tài sản đảm bảo

- Phụ lục C: Mẫu thông báo tín dụng

- Phụ lục D: Mẫu tờ trình giải ngân

- Phụ lục E: Bảng thống kê số lượng DNV&N ở Q.5

- Phụ lục A: Mẫu giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay vốn

- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- —o0o—

- GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN KIÊM PHƯƠNG ÁN VAY VỐN

- (Dành cho khách hàng là doanh nghiệp)

- Kính gởi: NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH

I. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ VAY VỐN:

-... Fax:

-... Cấp ngày:

-... Cấp ngày:

-... Chức vụ:

- Đề nghị Ngân hàng TMCP An Bình cho vay theo các nội dung sau:

- Số tiền...:

- Thời hạn...:

- Mục đích vay vốn...:

II. TÓM TẮT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH (Tính đến / / )

1. Về sản xuất

a. Mặt hàng :... b. Công suất thiết kế :...

Tên khách hàng :

Địa chỉ :

Điện thoại :

Giấy phép thành lậpsố : Giấy phép ĐK KD số :

Người đại diện :

Vốn điều lệ :

Ngành nghề kinh doanh :

1/ 3

c. Công suất khai thác :... d. Công nghệ :...

2. về kinh doanh

a. Doanh thu (bình quân tháng) :... b. Giá bán (bình quân) :...

c. Số lượng :...

III. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - DƯ NỢ VAY (Tính đến .../.../... )

1. Tình hình tài chính

a. Khoản phải thu :...

b. Khoản phải trả : ...

c. Hàng tồn kho :...

2. Dư nợ vay

a. Dư nợ ngắn hạn :...Ngày đáo hạn:.../.../. ..

-...T ài sản đảm bảo :...

-...T ại Ngân hàng :...

b. Dư nợ trung, dài hạn: ...Ngày đáo hạn:.../... /

-...T ài sản đảm bảo :...

- Trị giá...:

-...T ại Ngân hàng : ...

c. Số dư bảo lãnh :...Ngày đáo hạn:.../.../ Tài sản đảm bảo :... Trị giá :... Tại Ngân hàng : ...

III. HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN - KẾ HOẠCH TRẢ NỢ: 1. Hiệu quả của phương án

2/ 3

a. Nhu cầu vay vốn

- Tổng nguồn vốn kinh doanh cho phương án: ... + Vốn tự có tham gia:...

3/ 3

+ Vốn vay:...Thời hạn:... b. Hiệu quả của phuơng án

- Doanh thu :...

- Giá vốn hàng bán : ...

- Lãi gộp : ...

- Chi phí kinh doanh...

- Chi phí lãi vay : ...

- Lợi nhuận : ... 2. Kế hoạch trả nợ vay a. Nguồn trả nợ :... b. Phuơng thức trả nợ... - Trả lãi :... - Trả vốn : ...

IV. TÀI SẢN ĐẢM BẢO NỢ VAY:

- Tên tài sản : ...

- Giá trị : ...

- Tài sản thế chấp, cầm cố nêu trên thuộc sở hữu hợp pháp của nguời vay vốn và không có tranh chấp.

- Mọi vi phạm các cam kết trong Hợp đồng tín dụng, ABBank đuợc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố để thu nợ gốc, lãi và các chi phí có liên quan.

V. CAM KẾT CỦA BÊN VAY:

- Chấp hành theo qui chế cho vay hiện hành của Ngân hàng An Bình và các quy định khác có liên quan.

- Sử dụng vốn đúng mục đích đã nêu trong đơn đề nghị vay này và xin hoàn trả nợ đầy đủ, đúng hạn cho Ngân hàng An Bình.

- Chịu trách nhiệm truớc pháp luật về những vi phạm trong việc sử dụng vốn vay và sự đúng đắn, trung thực về thông tin cung cấp cho ngân hàng.

..., ngày...tháng...năm GIÁM ĐỐC

4/ 3

Phụ lục B: Mẫu phiếu đề nghị thẩm định tài sản đảm bảo

4BBANK<

Đơn vị đề nghị thẩm định: PGD SOÁI KÌNH LÂM

PHIẾU ĐỀ NGHỊ THẢM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO

Kính gửi: Trung tâm Thẩm định giá Tài sản - ABBANK

Thông tin về khách hàng 1. Khách hàng vay: 2. Loại tài sản: 3. Số lượng tài sản đề nghị thẩm định: 4. Địa điểm khảo sát tài sản:

5. Người liên hệ: ©: Thông tin về chuyên viên QHKH 6. Họ và tên: ©: 7. Chức vụ: Thông tin về tài sản thế chấp

8. Tài sản thế chấp đã từng được định giá:

□ Có □ Không

9. Lý do gửi định giá lại (nếu tài sản thế chấp đã từng được định giá) Khác: STT Chứng từ pháp lý về BĐS Chứng từ pháp lý về động sản Số lượng 1 2 3 Tp.HCM , Ngày tháng năm TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Ngày trả:... ..giờ. .ngày..tháng. .năm. Người

nhận:.. ... ...Chữ ký... ...

MB-01/TT.TĐGTS 1/1

Ngày

nhận:... ..giờ. .ngày..tháng. .năm.. Người

Phụ lục C: Mẫu Thông báo tín dụng

THÔNG BÁO TÍN DỤNG

Kính gửi: Ông/Bà....

Trả lời đề nghị vay vốn ngày / /200 của Quý khách hàng về khoản tín dụng ... đồng. Ngân Hàng An Bình trân trọng thông báo đến Quý khách hàng nhu sau:

1. Chúng tôi chấp thuận hỗ trợ vốn cho Quý khách với các điều kiện:

-Trị giá khoản vay : ...đồng (bằng chữ...) -Mục đích : ... -Thời hạn : ...tháng. -Lãi suất : ...% tháng. -Tài sản đảm bảo : ... -Lịch trả nợ : Trả lãi :... Trả nợ gốc :... Điều kiện khác:

- Điều kiện về giải ngân: ABBANK giải ngân sau khi khách hàng bổ sung các giấy tờ sau:

- Hoàn tất thủ tục công chứng và đăng ký GDĐB tài sản thế chấp

- Bổ sung biên bản họp hội đồng thành viên về việc vay vốn tại ABBAK theo đúng quy định của ABBANK truớc khi giải ngân.

- Có bảo lãnh cá nhân của các thành viên công ty về khoản vay tại ABBANK truớc khi giải ngân.

2. Để thuận lợi cho việc giải ngân, chúng tôi đề nghị Quý khách thực hiện các yêu cầu nêu trên đúng thời hạn.

Thông báo tín dụng này có hiệu lực trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký. Trân trọng kính chào!

XÁC NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TRƯỞNG ĐƠN VỊ

1/ 2

JDSBAIXIK<

NGÂM HÀNGAN BĨNH

Số:.../TBTD.ABB/10

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phụ lục D: Mẫu tờ trình giải ngân

NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGD SOÁI KÌNH LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp.HCM, ngày .. .tháng .... năm ....

TỜ TRÌNH GIẢI NGÂN

(V/v giải ngân cho khách hàng theo hạn mức/khoản vay đã phê duyệt)

KHÁCH HÀNG:...

I. YÊU CẦU GIẢI NGÂN:

- Số tiền yêu cầu giải ngân:... - Nằm trong hạn mức:... - Mục đích:... - Thời hạn (tháng):... - Lãi suất: ... - Tài sản đảm bảo:... ■^ Tổng trị giá TSĐB: ...

II. QUAN HỆ VỚI ABBANK:

Thời điểm bắt đầu có quan hệ với ABBANK:...

1. Quan hệ tín dụng: Đến ngày...

Hạn Mức/Khỏan vay Dư Nợ

- Uy tín thanh toán nợ/lãi vay: Khách hàng uy tín trong việc trả nợ.

- Mức độ hợp tác trong việc thuơng luợng điều chỉnh lãi suất: hợp tác. - Tình hình thực hiện các phê duyệt về điều kiện và cam kết:

Stt Điều kiện phê duyệt Tình trạng thực hiện

1 Hoàn tất thủ tục công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo theo

quy định truớc khi giải ngân.

2 Có Biên bản họp HĐTV công ty về việc vay vốn và thế chấp tài sản cho

ABBANK truớc khi giải ngân.

3 Giải ngân theo tiến độ thế chấp tài sản đảm bảo với tỉ lệ tuơng ứng 75%

trên tài sản đảm bảo.

1/ 2

6 Chuyển doanh số về TKTT tại ABBANK tối thiểu 150% doanh số phát

vay. Kiểm tra định kỳ 06 tháng/lần.

7 Bổ sung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay trong vòng 30

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH PGD SOÁI KÌNH LÂM (Trang 110 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w