6. Cấu trúc luận văn
3.4. Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Vietcombank –
3.4. Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Vietcombank – Chi nhánh Thái Nguyên. Vietcombank – Chi nhánh Thái Nguyên.
3.4. Đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Vietcombank – Chi nhánh Thái Nguyên. Vietcombank – Chi nhánh Thái Nguyên. đã phân tách rõ quyền hạn, trách nhiệm giữa bộ phận tín dụng (phòng khách hàng) (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận quản trị tín dụng (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay…). Ưu điểm của việc này đó là: (i) Tách bạch độc lập giữa bộ phận kinh doanh, nơi sản sinh ra RRTDBL với bộ phận QTRRTD độc lập; (ii) Tăng tính chuyên nghiệp hóa trong hoạt động NHTM; (iii) Tiến theo thông lệ quốc tế về QTRRTD
• Về xây dựng kế hoạch kiểm soát và quản trị rủi ro
Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Thái Nguyên đã xây dựng được các công cụ giám sát RRTD như tính toán xác suất khách hàng không trả được nợ (PD), tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng phát sinh khả năng không trả được nợ (EAD) và tổn thất ước tính khi khách hàng không trả được nợ (LGD).
Bên cạnh đó ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Thái Nguyên có quy định cụ thể, rõ ràng về kiểm tra, giám sát sử dụng vốn của khách hàng. Mặc dù hàng năm chi nhánh có nhiều cuộc kiểm tra nhưng hiệu quả kiểm tra, giám sát chưa cao, nhiều sai phạm vẫn xảy ra.
• Về công tác đo lường RRTDBL
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ thực hiện tốt việc phân loại nợ và thực hiện chính sách khách hàng, thiết kế được dấu hiệu cảnh báo sớm và chính sách