7. Kết cấu luận văn
2.2.3. Các yếu tố, điều kiện đảm bảo chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé
2.2.3. Í. Quy trình tín dụng
- Quy trình tín dụng của BIDV Bến nghé áp dụng thống nhất các quy trình tín
dụng của BIDV, về cơ bản đã được BIDV xây dựng tương đối đầy đủ, rõ ràng, quy định chi tiết các trình tự thủ tục trong việc cấp tín dụng, kể từ khi nhận nhu cầu vay vốn, lập hồ sơ vay vốn, phân tích tín dụng, ra quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng đến thanh lý hợp đồng tín dụng. BIDV Bến Nghé đã và đang thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các bước của quy trình tín dụng từ khâu thẩm định, giải ngân đến khâu kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay. Đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao chất lượng của khâu thẩm định tín dụng. Đây là công việc rất quan trọng, nhằm mục đích phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm yếu kém trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng, giúp cho BIDV Bến Nghé hạn chế phát sinh nợ xấu.
- BIDV Bến Nghé đã thực hiện quy trình tín dụng dựa trên 2 nguyên tắc: - Việc cấp tín dụng phải đảm bảo tách bạch các khâu: Đề xuất tín dụng - Thẩm định rủi ro - Tác nghiệp (giải ngân, phát hành bảo lãnh).
- Việc cấp tín dụng phải được kiểm soát xung đột lợi ích theo nguyên tắc cán bộ Thẩm định tín dụng thực hiện chức năng thẩm định tín dụng độc lập với cán bộ thực hiện các chức năng:
• Quan hệ khách hàng. • Thẩm định rủi ro.
• Phê duyệt quyết định cấp tín dụng.
• Kiểm soát hạn mức rủi ro tín dụng, quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề, trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.
- Để cụ thể hơn, tác giả sẽ đưa ra Quy trình tín dụng rút gọn của BIDV cho khách
hàng tổ chức tại chi nhánh được thực hiện qua các bước cụ thể như sau: - Bước Í: Tiếp thị khách hàng, đề xuất cấp tín dụng
- Đơn vị thực hiện: Cán bộ QHKH, gồm các bước chủ yếu sau: 1. Tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ.
2. Phân tích tín dụng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng. - - Bước 2: Thâm định tín dụng
- Đơn vị thực hiện: Cán bộ TĐTD
1. Trên cơ sở Báo cáo đề xuất tín dụng cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng, thu thập thêm thông tin (nếu cần).
2. Sau khi thẩm định tín dụng, Cán bộ TĐTD ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung đề xuất, bổ sung ý kiến (nếu có), ký, ghi rõ họ tên trên Báo cáo đề xuất tín dụng.
- - Bước 3: Phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng - Cấp phê duyệt đề xuất tín dụng:
- Cấp phê duyệt cấp tín dụng - Cấp phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng
- HĐQT/HĐTDTƯ/TGĐ/PTGĐ
QLRR - PTGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh
- Lãnh đạo Ban QLRRTD - Lãnh đạo Ban KHDN/Giám đốc
Chi nhánh - HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/ PGĐ QLRR/PGĐ QLKH - PGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh (nếu Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLKH) - Lãnh đạo Phòng giao dịch - Lãnh đạo phòng Giao dịch phụ
trách tín dụng
- Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: Cấp có thẩm quyền xem xét hồ sơ và Báo cáo đề xuất tín dụng, thực hiện phê duyệt trên Báo cáo đề xuất tín dụng.
- Đối với các khách hàng/dự án lớn, đặc thù tại Chi nhánh theo quy định của BIDV từng thời kỳ, sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: Thực hiện theo quy định tại phụ lục.
- - Bước 4: Thâm định rủi ro
- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLRR - Cấp phê duyệt rủi ro:
- Cấp phê duyệt cấp tín dụng - Cấp phê duyệt Báo cáo thâm định rủi ro
- HĐQT/HĐTDTƯ/TGĐ/PTGĐ
QLRR - TGĐ/PTGĐ QLRR
- Lãnh đạo Ban QLRRTD - Lãnh đạo Ban QLRRTD
- HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/ PGĐ QLRR - PGĐ QLRR/Giám đốc Chi nhánh (nếu Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLRR) -
1. Tiếp nhận hồ sơ, lập Báo cáo thẩm định rủi ro từ bộ phận QHKH: 2. Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro.
- Bước 5: Phê duyệt cấp tín dụng
- Thực hiện: Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng theo quy định phân cấp
thẩm quyền phán quyết tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ, chia ra 2 trường hợp. 1. Trường hợp cấp tín dụng không qua Bộ phận QLRR.
2. Trường hợp cấp tín dụng phải qua Bộ phận QLRR. - Bước 6: Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt
1. Soạn thảo văn bản phê duyệt tín dụng:
- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH hoặc Bộ phận QLRR (áp dụng đối với trường hợp cấp tín dụng phải qua Bộ phận QLRR)
2. Đàm phán, thông báo cấp tín dụng với khách hàng: - Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
- 3.Soạn thảo Hợp đồng:
- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH 4. Ký kết Hợp đồng:
- Người đại diện BIDVký kết hợp đồng: Theo quy định về uỷ quyền ký và thực
hiện các hợp đồng, văn bản liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của Người đại diện theo pháp luật của BIDV từng thời kỳ.
5. Hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải ngân/phát hành bảo lãnh: - Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
6. Lưu hồ sơ, nhập thông tin vào Hệ thống SIBS:
- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD đầu mối, Bộ phận QLKH, QLRR, Kho quỹ
phối hợp
- Bước 7: Giải ngân
1. Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân từ khách hàng, lập Đề xuất giải ngân: - Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
2. Trình duyệt giải ngân:
3. Phê duyệt giải ngân:
- Thực hiện: Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định. 4. Thực hiện giải ngân:
- Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD, GDKH 5. Lưu trữ hồ sơ giải ngân: Thực hiện theo quy định”
- Qua quy trình tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại BIDV cho thấy quá trình
tiếp thị, phê duyệt và kiểm soát tín dụng đã được BIDV quy định cụ thể và chi tiết, đảm bảo nguyên tắc tạch bạch các khâu trong phê duyệt và kiểm soát tín dụng phần nào giúp cho BIDV mà cụ thể hơn là BIDV Bến Nghé nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng, giảm đáng kể nợ xấu khách hàng doanh nghiệp.
2.2.3.2. Các sản phẩm cho vay
- BIDV Bến Nghé thực hiện cho vay KHDN với các sản phẩm sau:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, BIDV Bến Nghé và khách hàng thực hiện thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.
- Cho vay hợp vốn: Là việc BIDV Bến Nghé và các TCTD khác cùng thực hiện cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay vốn.
- Cho vay lưu vụ: Là việc BIDV Bến Nghé thực hiện cho vay đối với khách hàng để nuôi trồng, chăm sóc các cây trồng, vật nuôi có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàng năm. Theo đó, BIDV Bến Nghé và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.
- Cho vay theo hạn mức: BIDV Bến Nghé xác định và thỏa thuận với khách hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Trong hạn mức cho vay, BIDV Bến Nghé thực hiện cho vay từng lần. Một năm ít nhất một lần, BIDV Bến Nghé xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian duy trì mức dư nợ này.
- Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: BIDV Bến Nghé cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận. BIDV Bến Nghé và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự
- phòng nhưng không vượt quá một năm.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: BIDV Bến Nghé chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng một mức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa một năm.
- Cho vay quay vòng: BIDV Bến Nghé và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá một tháng, khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá ba tháng.
- BIDV Bến Nghé cung cấp đa dạng các loại hình, sản phẩm cho vay
KHDN, tuy
nhiên phần lớn KHDN sử dụng sản phẩm cho vay theo hạn mức và cho vay từng lần, các sản phẩm khác ít được KHDN sử dụng hoặc không sử dụng. Việc cung cấp đa đạng các sản phẩm cho vay giúp cho doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hơn trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu và tính chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hơn, hạn chế doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, giảm thiểu rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp.
2.2.3.3. Cơ chế cảnh báo, nhận dạng rủi ro tín dụng và quy trình giám sáttín dụng tín dụng
- BIDV đã thiết lập quy trình soát xét chất lượng tín dụng, chủ động phân tích
đánh giá chất lượng khoản vay để xác định chính xác thực trạng tín dụng, dự báo sớm những thay đổi về tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng dựa trên các yếu tố định tính và định lượng. Từ đó giúp phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề, khả năng phát sinh nợ xấu và nguyên nhân để có phương án giải quyết phù hợp, đồng thời có những điều chỉnh cần thiết khác để đảm bảo hiệu quả hoạt động của BIDV.
- BIDV Bến Nghé đã áp dụng triệt để hệ thống XHTDNB của BIDV và quy trình
chấm điểm này cũng phản ánh được khá chính xác mức độ rủi ro tín dụng cho các KHDN. Hệ thống thực hiện chấm điểm khách hàng dựa trên các thông tin về định tính và đinh lượng nhằm đánh giá mức độ rủi ro của từng khách hàng cụ thể. BIDV Bến Nghé đã luôn thực hiện theo quy định trong việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng trong quá trình cấp tín dụng của mình. Căn cứ vào kết quả XHTDNB, các
- cấp có thẩm quyền phán quyết tín dụng sẽ dùng làm
cơ sở để phê duyệt chính sách tín
dụng đối với khách hàng. Công tác chấm điểm, XHTDNB là một
trong những nội
dung quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cảnh báo nợ
xấu KHDN. Vì vậy, để
nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp thì tăng cường
chất lượng chấm điểm, xếp
hạng tín dụng là việc làm cần được quán triệt ngay từ đầu,
phải thực hiện thường
xuyên và nghiêm chỉnh theo các quy định của BIDV. Trong công
tác chấm điểm, xếp
hạng tín dụng thì mức độ chính xác của thông tin đầu vào là
vô cùng quan trọng. Đối
với các thông tin vĩ mô, định kỳ hàng quý BIDV và BIDV Bến
Nghé cần cung cấp cho
cán bộ tín dụng báo cáo phân tích tổng thể giúp cho việc
nhận định những tác động từ
nền kinh tế vĩ mô được đồng bộ và chuẩn xác hơn. Mặt khác,
cán bộ tín dụng cần kết
hợp thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín dụng cùng với hoạt
động kiểm tra thường
xuyên và đột xuất khách hàng, xác định tính chính xác của
nguồn thông tin đầu vào
thông qua tiếp xúc trao đổi trực tiếp với khách hàng để có ứng xử phù hợp.
- Để cải thiện chất lượng tín dụng doanh nghiệp mà cụ thể hơn là hạn chế nợ xấu
KHDN phát sinh, BIDV cũng đã xây dựng quy trình giám sát đánh giá các khoản vay sau phê duyệt, thông qua việc theo dõi, tổng hợp và phân tích hồ sơ cấp tín dụng tại các đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống BIDV.
2.2.3.4. Nguồn nhân lực
- Với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa
các ngân hàng đòi hỏi nguồn nhân lực phục vụ KHDN phải có chất lượng cao, một mặt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt khác vừa là để đổi mới phong cách giao dịch, tác phong làm việc và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Nguồn nhân lực phục vụ cho vay KHDN tại BIDV Bến Nghé được trình bày ở bảng sau:
- Bảng 2.15. Nguồn nhân lực phục vụ cho vay KHDN tại BIDV Bến Nghé giai đoạn - 2017 - 2019 - ĐVT: Tỷ đồng - Chỉ tiêu - Năm 2017 - Năm 2018 - Năm 2019 - Số lượng - Tỷ trọng - Số lượng - Tỷ trọng - Số lượng - T ỷ trọng
- Tổng nhân lực của Chi nhánh - 8 - 100 - 75 - 100% - 76 - 1 00% - Nhân lực cho vay
KHDN - 2 - 33% - 26 - 35% - 2 - 3 6% -
- - Phòng KHDN - 8 - 10% - 7 - 9 - 8 - 1 1% - - PGD Nguyễn Văn Cừ - 3 - 4 - 3 - 4% - 3 - 4 % - - PGD Huỳnh Văn Bánh - 3 - 4 - 3 - 4% - 3 - 4 % - - PGD Tân Thành - 3 - 4 - 3 - 4% - 3 - 4 % - - Phòng QLRR - 6 - 7 - 4 - 5% - 4 - 5 % - - Phòng QTTD - 4 - 5 - 6 - 8% - 6 - 8 % - (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDVBến Nghé năm 2017, 2018, 2019)
-
- Nhân lực phục vụ KHDN tại BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017-2019 khá ổn định, trung bình chiếm đến 35% tổng nhân lực của Chi nhánh và ít biến động, cụ thể: năm 2017 là 27 người, năm 2018 là 26 người, năm 2019 là 27 người. Phòng KHDN là phòng chủ đạo trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp của BIDV Bến Nghé với tổng nhân sự từ 7 - 8 người, trong đó bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 5 - 6 cán bộ. PGD Nguyễn Văn Cừ, PGD Huỳnh Văn Bánh, PGD Tân Thành phục vụ các KHDN siêu nhỏ tại phòng giao dịch với tổng nhân sự mỗi phòng là 3 người, gồm có 1 trưởng phòng và 2 cán bộ. Phòng QLRR chịu trách nhiệm về pháp lý và thẩm định rủi ro các khoản cấp tín dụng KHDN, tổng nhân sự của phòng năm 2017 là 6 người gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 4 cán bộ, sang năm 2018 và 2019 nhân sự giảm 2 người, còn lại 1 trưởng phòng và 3 cán bộ. Phòng QTTD chịu trách nhiệm khâu tác nghiệp, giải ngân với nhân sự tăng từ 4 người năm 2017 lên 6 người năm 2019, gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 4 cán bộ.
- Nhìn chung, lực lượng nhân sự phục vụ KHDN tại BIDV Bến Nghé tương đối
được đảm bảo. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng dư nợ KHDN như hiện tại và định hướng tăng trưởng nền KHDN thì BIDV Bến Nghé cần bổ sung thêm nhân sự cho Phòng KHDN để kịp thời đáp ứng tiến độ công việc. Nếu một cán bộ quản lý quá