Thiết lập kênh thông tin tin cậy cho hệ thống ngân hàng

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN NGHÉ (Trang 103)

1. Kết luận

2.2.3. Thiết lập kênh thông tin tin cậy cho hệ thống ngân hàng

- Nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tín dụng tại Trung tâm thông tin tín

dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cập nhật và chính xác về khách hàng, cần có những biện pháp giám sát chặt chẽ và những chế tài nhất định đối với các TCTD trong việc cung cấp thông tin tín dụng không đầy đủ, chính xác.

- Thông tin tín dụng cần cập nhật thêm các thông tin về đánh giá, xếp hạng khách

hàng tại các ngân hàng có quan hệ tín dụng. Bên cạnh đó, CIC cần cập nhật thông tin chi tiết về nhóm khách hàng, các khoản vay có liên quan và tình hình thanh toán nợ vay hàng tháng.

- CIC nên có thêm chức năng kiểm tra tính chính xác của thông tin do các TCTD

cung cấp, có thể tạo lập kênh thông tin liên kết giữa các cơ quan chức năng như: thuế, hải quan, công an, tòa án... để có thêm nguồn thông tin về doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đưa ra những đánh giá, cảnh báo giúp cho các TCTD phòng tránh rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp.

tái cấu trúc nền kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững qua đó giúp hạn chế nợ xấu gia tăng.

- Thiết lập môi trường pháp lý minh bạch, đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ để người đi vay và cho vay có thể thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình. Kiện toàn các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của NHTM và các doanh nghiệp để NHTM và các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp.

- Bộ chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong việc đánh giá XHTD doanh nghiệp của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém. Do vậy, Tổng cục Thống kê cần xây dựng, nghiên cứu đưa ra các hệ thống chỉ số trung bình ngành có độ tin cậy cao góp phần tạo thuận lợi không chỉ cho ngân hàng mà còn cho doanh nghiệp trong phân tích tài chính để cải thiện hiệu quả quản lý của doanh nghiệp.

- Kết quả của việc phân tích báo cáo tài chính và xếp hạng tín dụng chịu ảnh hưởng nhiều bởi các chuẩn mực kế toán được áp dụng. Do đó, trong thời gian tới Bộ Tài chính cần tiếp tục hoàn thiện các quy định và chuẩn mực kế toán của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM trong công tác đánh giá rủi ro tín dụng để có những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp.

- Cần tiếp tục bám sát tình hình thực tế để kịp thời ban hành các chính sách thiết thực nhằm chỉ đạo thực hiện trong các giai đoạn khó khăn của nền kinh tế như: khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh... Có thể thấy trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 bùng phát mạnh mẽ từ đầu năm 2020, Chính phủ đã có những chính sách khá quyết liệt với các thông tư, chỉ thị nhằm chỉ đạo và yêu cầu toàn bộ hệ thống Ngân hàng hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh như: cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ giảm lãi suất cho vay, phí... góp phần làm giảm đáng kể việc phát sinh nợ xấu cho hệ thống Ngân hàng, giảm áp lực cho các chủ thể kinh tế, nhằm đảm bảo an toàn, giảm tổn thất và góp phần ổn định kinh tế.

13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé (2017, 2018, 2019), Báo cáo thống kê về tình hình cho vay 2017, 2018, 2019, Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé (2017, 2018, 2019), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2017, 2018, 2019, Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16/06/2010.

16. Trần Thanh Phúc (2017).“Phân tích chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung”, Tạp chí Công thương.

- Trang website

17. Phong Vân, VietinBank nâng cao chất lượng tín dụng, Địa chỉ:

https://vnexpress.net/vietinbank-nang-cao-chat-luong-tin-dung-4126267.html, [truy cập ngày 02/09/2020]

18. Nguyễn Vũ, Quan trọng là quản lý chất lượng tín dụng, Địa chỉ:

https://thoibaonganhang.vn/quan-trong-la-quan-ly-chat-luong-tin-dung- 88157.html, [truy cập ngày 02/09/2020]

- PHIẾU KHẢO SÁT - Xin chào Anh/Chị!

- Tôi tên là Phan Nhựt Đông, hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Chất

lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé”. Mọi ý kiến trả lời của Anh/Chị đều góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu và có thể giúp tôi hoàn thành khóa học của mình. Tôi xin cam kết các thông tin của các Anh/Chị được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu trong đề tài này. Những câu hỏi này chỉ có mục đích tham khảo ý kiến của Anh/Chị liên quan đến đề tài mà không có mục đích nào khác. Kính mong Anh/chị dành thời gian giúp tôi trả lời các câu hỏi dưới đây.

- Tôi xin chân thành cảm ơn!

1. Các tồn tại làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 - 2019

- Để trả lời các anh/chị thực hiện mô tả mức độ đồng ý từ hoàn toàn không không

ý đến hoàn toàn đồng ý (1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý)

-

STT - Tồn tại - Mức độ đánh giá

- - - - -

- 1

- Hạn chế trong công tác nhận biết và cảnh báo

nợ xấu

- - - - -

- 2

- Thực hiện chưa đồng bộ quy trình giám sát

khoản vay sau giải ngân

- - - - -

- 3

- Chưa tuân thủ thực hiện đầy đủ chính sách tín dụng, quy trình tín dụng - - - - - - 4 - Chưa có sự tách bạch thật sự giữa các phòng

ban về phê duyệt tín dụng

- - - - -

- Các tồn tại khác làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 - 2019 theo ý kiến của Anh/Chị (nếu có):

□ Trưởng/Phó Phòng □ Chuyên viên

3. Phòng/Bộ phận công tác hiện tại của Anh/Chị: □ Ban Giám đốc □ Phòng Khách hàng doanh nghiệp □ Phòng Khách hàng cá nhân □ Phòng Giao dịch □ Phòng Quản trị tín dụng □ Phòng Quản lý rủi ro □ Khác:...

4. Số năm kinh nghiệm liên quan đến hoạt động tín dụng của Anh/Chị: □ Dưới 1 năm

□ Từ 1 đến 3 năm □ Trên 3 năm

- Tôi tên là Phan Nhựt Đông, hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài:

“Chất

lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé Trong quá trình nghiên cứu, tôi tổng hợp được 04 tồn tại đã làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 - 2019 thông qua khảo sát ý kiến thực tế của một số cán bộ có kinh nghiệm tín dụng đang làm việc tại BIDV Bến Nghé, các tồn tại bao gồm:

- Hạn chế trong công tác nhận biết và cảnh báo nợ xấu.

- Thực hiện chưa đồng bộ quy trình giám sát khoản vay sau giải ngân. - Chưa tuân thủ thực hiện đầy đủ chính sách tín dụng, quy trình tín dụng. - Chưa có sự tách bạch thật sự giữa các phòng ban về phê duyệt tín dụng.

- Với một người có kinh nghiệm lâu năm trong công tác tín dụng, theo Anh/Chị

thì nguyên nhân của những tồn tại trên là do đâu?

- Mọi ý kiến trả lời của Anh/Chị đều góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu và có thể giúp tôi hoàn thành khóa học của mình. Tôi xin cam kết các thông tin của các Anh/Chị được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu trong đề tài này. Những câu hỏi này chỉ có mục đích tham khảo ý kiến của Anh/Chị liên quan đến đề tài mà không có mục đích nào khác. Kính mong Anh/Chị dành thời gian giúp tôi trả lời câu hỏi trên.

- Tôi xin chân thành cảm ơn!

1. Hạn chế trong công tác nhận biết và cảnh báo nợ xấu

2. Thực hiện chưa đồng bộ quy trình giám sát khoản vay sau giải ngân 3. Chưa tuân thủ thực hiện đầy đủ chính sách tín dụng, quy trình tín dụng 4. Chưa có sự tách bạch thật sự giữa các phòng ban về phê duyệt tín dụng

- Chức vụ: Phó Giám đốc

- Nơi công tác: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé

- Vấn đề phỏng vấn: Nguyên nhân của những tồn tại đã làm giảm chất lượng tín

dụng doanh nghiệp tại BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 - 2019. - Quá trình công tác:

- Thời

gian

(từnăm ...

-Vị trí công tác - Nơi công tác

- 2015

- nay

- Phó Giám đốc phụ trách

bán buôn

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé - 2010 - 2015 - Trưởng phòng KHDN

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa

- 2003

- 2010

- Phó trưởng phòng KHDN

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa

- 1998

- 2003 - Cán bộ tín dụng - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

- Đơn vị thực hiện: Cán bộ QHKH

1. Tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ:

a) Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận thông tin nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của BIDV từ khách hàng;

b) Hướng dẫn khách hàng cung cấp và lập Hồ sơ tín dụng (lập Phiếu tiếp nhận hồ sơ khi nhận hồ sơ tín dụng từ khách hàng).

2. Phân tích tín dụng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng:

a) Khảo sát thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng, thu thập các thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích phân tích tín dụng, đánh giá khách hàng và khoản cấp tín dụng.

b) Căn cứ hồ sơ khách hàng cung cấp và các thông tin thu thập được, thực hiện phân tích tín dụng và lập Báo cáo đề xuất tín dụng.

c) Chuyển Cán bộ TĐTD Báo cáo đề xuất tín dụng cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng để thực hiện thẩm định tín dụng.

- Bước 2 - Thâm định tín dụng - Đơn vị thực hiện: Cán bộ TĐTD

1. Trên cơ sở Báo cáo đề xuất tín dụng cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng, thu thập thêm thông tin (nếu cần), Cán bộ TĐTD thực hiện:

a) Thẩm định thông tin trên Hồ sơ tín dụng và Báo cáo đề xuất tín dụng.

b) Thẩm định các nội dung đánh giá, phân tích tại Báo cáo đề xuất tín dụng theo quy định. Cán bộ TĐTD có thể hướng dẫn, yêu cầu Cán bộ QHKH bổ sung thông tin, làm rõ Báo cáo đề xuất tín dụng.

c) Thẩm định sự tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của nội dung đề xuất tín dụng và các nội dung liên quan khác.

2. Sau khi thẩm định tín dụng, Cán bộ TĐTD ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung đề xuất, bổ sung ý kiến (nếu có), ký, ghi rõ họ tên trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

- Bước 3 - Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng - Cấp phê duyệt đề xuất tín dụng:

Đ QLRR

- Lãnh đạo Ban QLRRTD - Lãnh đạo Ban KHDN/Giám đốc Chi nhánh - HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/ - PGĐ QLRR/PGĐ QLKH - PGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh (nếu Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLKH)

- Lãnh đạo Phòng giao dịch - Lãnh đạo phòng Giao dịch phụ trách tín

dụng

- 1. Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng -

a) Cấp có thẩm quyền xem xét hồ sơ và Báo cáo đề xuất tín dụng, thực hiện phê duyệt trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

- Trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh, trình PGĐ QLKH xem xét, có ý kiến trước khi trình Giám đốc Chi nhánh phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng.

b) Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thực hiện:

- Trường hợp khoản tín dụng thuộc thẩm quyền cấp tín dụng của Chi nhánh, chuyển hồ sơ tín dụng sang Bộ phận QLRR tại Chi nhánh hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng (đối với khoản tín dụng không phải qua Bộ phận QLRR).

- Trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền cấp tín dụng của Chi nhánh, trình Giám đốc Chi nhánh ký công văn đề xuất tín dụng, gửi hồ sơ tín dụng về Trụ sở chính (Ban QLRRTD).

c) Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt không đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thông báo từ chối cấp tín dụng với khách hàng.

2. Đối với các khách hàng/dự án lớn, đặc thù tại Chi nhánh theo quy định của BIDV từng thời kỳ, sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: Chi nhánh thực hiện tương tự khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền phán quyết của Chi nhánh.

- Bước 4 - Thâm định rủi ro

rủi ro

- HĐQT/HĐTDTƯ/TGĐ/PTG

Đ QLRR

- TGĐ/PTGĐ QLRR

- Lãnh đạo Ban QLRRTD - Lãnh đạo Ban QLRRTD

- HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/ - PGĐ QLRR - PGĐ QLRR/Giám đốc Chi nhánh (nếu Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLRR)

- 1. Tiếp nhận hồ sơ, lập Báo cáo thẩm định rủi ro: -

a) Tiếp nhận hồ sơ tín dụng từ bộ phận QLKH/Chi nhánh (trường hợp vượt thẩm quyền của Chi nhánh)/Đơn vị đề xuất khác (nếu có quy định), Báo cáo tái thẩm định (trong trường hợp khách hàng/dự án lớn, đặc thù).

b) Căn cứ hồ sơ tín dụng, thu thập thêm thông tin (nếu cần), yêu cầu đơn vị đề xuất tín dụng bổ sung hồ sơ (nếu cần), thực hiện đánh giá, thẩm định rủi ro và lập Báo cáo thẩm định rủi ro.

c) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng.

- 2. Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro:

a) Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro xem xét hồ sơ tín dụng và Báo cáo thẩm định rủi ro, phê duyệt trên Báo cáo thẩm định rủi ro.

b) Xử lý sự khác biệt giữa ý kiến phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro và phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng:

- Khi có sự khác biệt giữa ý kiến tại Báo cáo thẩm định rủi ro với ý kiến tại Báo cáo đề xuất tín dụng, cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng trao đổi trực tiếp với cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất tín dụng để làm rõ những vấn đề cần thiết. Nếu hai bên không thống nhất được những vấn đề trọng yếu (số tiền, thời hạn cấp tín dụng, kỳ hạn trả nợ, tài sản bảo đảm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia) hoặc cấp phê duyệt rủi ro không đồng ý cấp tín dụng, đồng thời cấp phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro không phải là cấp phê duyệt cấp tín dụng theo Báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo cấp có thẩm

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN NGHÉ (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w