TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI CÂY I.MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu THE GIOI THỰC VẬT (Trang 25 - 30)

- TH: Nhún chân và bật lên cao, khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giử thăng bằng.

TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI CÂY I.MỤC TIÊU

I.MỤC TIÊU

Kiến thức 3 tuổi

- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rỏ nét của một số loại cây xanh. Hiểu và trả lời tốt câu hỏi của cơ.

4 tuổi

- Trẻ gọi đúng tên và những bộ phận chính của cây, nhận xét một vài đặc điểm nổi bật của cây ( hình dạng, màu sắc, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, đặc biệt là nước) và biết ích lợi của cây

Kỹ năng 3 tuổi:

- Phát triển khả năng quan sát và phát âm, vốn từ cho bé. - Tạo sự hứng thú cho trẻ tham gia tích cực.

4 tuổi

- Trẻ biết trị chuyện cùng cơ, trả lời to rõ câu hỏi khi cơ gọi. cĩ nề nếp thĩi quen học tập tốt. biết so sánh sự giống và khác biệt rõ nét giữa 2 loại cây.

- Rèn khả năng quan sát và phát triển ngơn ngữ cho trẻ

Thái độ: 3 tuổi

- Giao dục cháu yêu cây xanh, biết bảo vệ và chăm sĩc cây xanh.

4 tuổi

- Giao dục cháu yêu cây xanh, biết bảo vệ và chăm sĩc cây xanh.

- Tranh cây bàng, cây me tây, cây phượng, cây sakê - Tranh lơ tơ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

*Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”

- Cho trẻ xem slide một số cây xanh cơng viên và sân trường gần gũi với trẻ.

- Sân trường ta cĩ nhiều bĩng mát và bầu khơng khí thống mát nhờ cĩ gì?( cây xanh).... - Cây xanh rất quan trọng đối với chúng ta cơ và các con cùng tìm hiểu thêm về 2 loại cây nửa nhé!

.*Hoạt động 2: Phân biệt cây sa kê và cây bàng.

- Cơ cho trẻ đến sân trường để ngắm nhìn cây và nêu nhận xét.

* Cây sa kê:

- Đây là cây gì?

- Cây cĩ những bộ phận nào? - Thân cây thế nào?

- Rể cây bám vào đâu?(Đất)

- Rể cây bám vào đất để làm gì? ( hút chất dinh dưỡng từ đất) - Lá cây thế nào? ( To)

- Cây sakê cĩ quả khơng? Quả sakê cĩ ăn được khơng?

*Cây bàng:

- Sân trường ta xanh mát cịn nhờ cây gì nữa? - Đây là cây gì?

- Cây cĩ những bộ phận nào? - Thân cây thế nào?

- Rể cây bám vào đâu?(Đất) cơ giải thích thêm rể cĩ màu nâu hoặc màu sám.

- Rể cây bám vào đất để làm gì? ( hút chất dinh dưỡng từ đất để cây mau lớn, rể cây ăn sâu vào đất để cây khơng bị đổ ngã khi bị mưa giong....)

- Lá cây thế nào? ( To) - Cây bàng cĩ quả khơng? - Quả bàngcĩ ăn được khơng?

- Cho trẻ sờ thân, lá, quả của từng loại cây. Để nêu lên nhận xét.

*Giong nhau:

- Đều cĩ thân, rể, lá, cây trồng dưới đất, đều cĩ trái.

- Trái sa kê ăn được, trái bàn ăn khơng được. - Lá sa kê to lá bàn nhỏ hơn...

- Các con ơi cịn rất nhiều loại cây cho ta bĩng mát như cây mận, cây nhản, cây vú sửa..., cho hoa, quả, lấy gổ, hoa kiểng bán cho ta tiềng, .... mỗi cây cĩ ình dáng khác nhau. Bây giờ các con kể những loại cây mà con biết.

* Quan sát cây me tây, cây phượng * Cây me tây

- Lớp hát “Em yêu cây xanh”

- Con nhìn xem trước mặt con là cây gì? Cịn gọi là cây me tây - Cây cĩ những bộ phận chính nào?

- Rể cây bám vào đâu?( Đất) - Đây là gì của cây?( thân cây)

- Vỏ cây cịng như thế nào? ( Sần cĩ màu xám nâu) - Thân cây như thế nào? ( To, trịn cĩ nhánh cây) - Trên cành cây cĩ gì nửa?( Lá)

- Lá cịng to hay nhỏ? - Lá cĩ màu gì?

- Khi lá già sắp rụng lá cĩ màu gì? - Cây cịng cĩ quả khơng?

- Quả cịng cĩ màu gì? - Cĩ ăn được khơng? - Trồng cịng để làm gì?

- Muốn cĩ được nhiều cây ta phải làm gì?

- Trồng cây để cĩ nhiều loại cây khác nhau, cây rất cĩ ích cho con người: dùng làm cảnh, lấy gỗ,bĩng mát, cây gĩp phần phịng chống lũ lụt…

→ Ta phải biết chăm sĩc cho cây giúp cây mau lớn… GD bé khơng trèo cây, nhặt lá rụng để bảo vệ mơi trường, khơng nấp dưới cây khi cĩ giĩ, mưa...

* Trẻ quan sát “Cây phượng”

- Con nhìn xem đây là cây gì?( Cây phượng) - Cây cĩ những bộ phận chính nào?

- Rể cây bám vào đâu?( Đất) - Đây là gì của cây?( thân cây)

- Vỏ cây phượng như thế nào? ( Sần cĩ màu xám nâu) - Thân cây như thế nào? ( To, trịn cĩ nhánh cây) - Trên cành cây cĩ gì nửa?( Lá)

- Lá phượng to hay nhỏ? - Lá cĩ màu gì?

- Khi lá già sắp rụng lá cĩ màu gì? - Cây cịng cĩ quả khơng?

- Cĩ ăn được khơng? - Trồng phượng để làm gì? - Hoa phượng nở vào mùa nào?

- Muốn cĩ được nhiều cây ta phải làm gì? - Muốn cây mau lớn ta phải làm gì?

→ Trồng cây để cĩ nhiều loại cây khác nhau, cây rất cĩ ích cho con người: dùng làm cảnh, lấy gỗ,bĩng mát, cây gĩp phần phịng chống lũ lụt…

Ta phải biết chăm sĩc cho cây giúp cây mau lớn… - Trị chơi “Gieo hạt”

So sánh : Cây phượng và cây me tây

*Giong nhau:

- Đều cĩ thân, rể, lá, cây trồng dưới đất, đều cĩ trái, lá giống nhau

* Khác nhau:

- Cây phượng cĩ hoa to hơn hoa me tây

- Trái me tây ăn được, trái phượng ăn khơng được. * Chơi trị chơi: cây gì biến mất với màn hình

* Cơ cho trẻ quan sát cây mận, cây xồi và đặt câu hỏi tương tự như trên. * Cơ cho trẻ kể tên 1 số loại cây mà trẻ biết.

- Các con thấy khơng cây xanh rất cĩ ích, cây cho ta bĩng mát, gỗ để đĩng tủ, kệ, bàn, ghế để phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày của chúng ta. Ngồi cây xanh thì cịn cĩ cây cho ta quả như: cam, quýt, nhãn, xồi…ăn rất ngon cĩ nhiều vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh mau lớn, chống bệnh tật. Vì vây khi trồng con phải làm gì?

- Chúng ta phải thường xuyên chăm sĩc, tưới cây, bĩn phân, bắt sâu, nhổ cỏ để cho cây mau lớn và tươi tốt nhé.

Hoạt động 3:Trị chơi: Bé cịn biết cây gì? Ơn luyện

- Cơ cho mỗi trẻ nhặt 1 chiếc lá rụng của 1 trong 3 loại cây: bàng, xồi, mận cầm trên tay. Sau đĩ cho trẻ chơi trị chơi “ về đúng nhà”.

Cách chơi: cơ và trẻ vừa đi vừa hát khi cơ nĩi “ trời mưa rồi” thì trẻ cầm lá của loại cây nào thì về nhà cĩ loại cây đĩ.

Luật chơi: Bạn nào khơng về đúng nhà thì ra khịi vịng chơi 1 lần và bị nhảy lị cị - Cơ cho trẻ chơi vài lần, kịp thời nhận xét tuyên dương trẻ.

* Cùng “Thi xem ai nĩi nhanh”

Cách chơi: Khi cơ giơ lá cây nào thì trẻ sẽ nĩi nhanh tên cây ấy.

- Giáo dục:

Trồng cây cho ta gổ, bĩng mát, cho ta quả ngồi ra cịn làm kinh tế như hoa kiểng đĩ các con. Vậy khơng chặc phá cây để cĩ mơi trường luơn xanh, sạch, đẹp các con phải biết chăm sĩc cây, các con cịn bé thì khơng nên leo trèo, bẻ cành, hái hoa, quả chơi nhé

và vận động mọi người đều trồng cây để cĩ bầu khơng khí trong lành và phịng chĩng thiên tai lủ lục nha các con...

* Kết thúc: cơ dẫn trẻ đi dạo quanh sân trường hít thở khơng khí trong lành

IV.Hoạt động gĩc như đã soạn V.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Đĩn trẻ

- Thể dục chống mệt mõi

- Ơn bài học buổi sáng: phân biệt một số loại cây

- Trẻ chơi ở các gĩc yêu thích chưa hồn chỉnh ở buổi sáng

- Trẻ hát và đọc thơ kể chuyện sáng tạo về chủ đề “ Thế giới thực vật”. - Nêu gương cuối ngày và tiến hành cho trẻ cắm cờ

- Vệ sinh trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………. ……… ……….

- Kiến thức, kĩ năng của

trẻ……… ……… ……… ………

- Tình trạng cam xúc thái dộ hành vi của trẻ:

……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu THE GIOI THỰC VẬT (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w