Những thế mạnh của huyện

Một phần của tài liệu 2021111111347_31235 (Trang 74)

II- DỰNG ĐẶT CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Đất huyện Lâm Bình ngày nay vốn

2. Những thế mạnh của huyện

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Điều kiện

tự nhiên của huyện thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp như bông, chè Shan, lạc... Chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò, ngựa, dê... Các loại cá có giá trị kinh tế cao như: cá dầm xanh, anh vũ, lăng, cá chiên; nuôi cá tầm trên khu vực lòng hồ thủy điện Tuyên Quang. Độ che phủ rừng đạt trên 70%, có nhiều lồi cây quý hiếm như đinh hương, nghiến, trai, sến...

- Công nghiệp: Cơng nghiệp khai

khống, chế biến nông, lâm sản...

Du lịch:

* Du lịch tâm linh: di tích chùa Phúc Lâm, đền Pú Bảo...

* Du lịch sinh thái: Lâm Bình có rừng ngun sinh với thảm thực vật phong phú, bảo tồn được nhiều loại động vật quý hiếm; danh thắng 99 ngọn núi, thác Nặm Me... là tiềm năng để phát triển. Vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang: Hòn Cọc Vài, thác Khuổi Slung, động Song Long, hang Phia Vài, xưởng Quân khí H52.

* Du lịch văn hóa: Hàng năm, vào tháng Giêng có lễ hội Lồng tơng ở Thượng Lâm, Lăng Can với các hoạt động: Lễ xuống đồng, hội tung còn, đánh pàm, đánh yến, đẩy gậy, kéo co; biểu diễn then, cọi, quan làng của người Tày; hát páo dung của người Dao; thổi khèn lá, múa khèn của người Mơng, lễ nhảy lửa huyền bí của người Pà Thẻn ở Hồng Quang, lễ giã cốm của dân tộc Tày. Năm 2012, lễ hội Lồng tông của dân tộc Tày được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

* Du lịch danh lam thắng cảnh: Lâm Bình có danh thắng 99 ngọn núi, Cầu Da (xã Thượng Lâm).

3. Một số kết quả về kinh tế

Một phần của tài liệu 2021111111347_31235 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)