- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thôn An Lịch, xã Đông Lợi: Nơi ở và làm
5- Bưu chính viễn thơng
31/31 xã được phủ sóng điện thoại di động. Tỷ lệ máy điện thoại cố định: 34 máy/100 dân. Tồn huyện có 6 kiốt; 26/31 xã có bưu điện văn hóa. Đến nay, mạng internet đã được sử dụng tại thị trấn và nhiều xã.
Huyện có 1 đài phát thanh - truyền hình, mỗi năm phát chương trình địa phương 218 giờ. Số giờ tiếp sóng Đài Truyền hình Trung ương: 2,920.0 giờ, số giờ tiếp sóng đài tỉnh: 18,626.0 giờ. Đã lắp đặt máy phát thanh FM 1000w tại huyện và 14 trạm truyền thanh không dây tại 14 xã. Tỷ lệ dân số được phủ sóng phát thanh là 100%, sóng truyền hình là 97%.
VI- VĂN HĨA
1. Di tích, thắng cảnh
Một số di tích, danh thắng tiêu biểu: - Trụ sở Phân khu B Nguyễn Huệ, thôn Khuổi Chao, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ tháng 1-1945 đến tháng 3-1945.
- Lán ở và làm việc, hầm an tồn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơn Khn Điển, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đầu tháng 8-1954. Tại đây, Người đã chỉ đạo nhiều phiên họp của Bộ Chính trị, Hội đồng Chính phủ.
- Hầm an tồn của Trung ương Đảng, thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan: Tại đây, từ tháng 9-1953 đến tháng 8-1954, Trung ương Đảng, Chính phủ đã tổ chức nhiều cuộc họp bàn về cải cách ruộng đất, giảm tơ, giảm tức; các vấn đề chính trị, quân sự, ngoại giao; Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II mở rộng diễn ra tại đây.
- Hầm an tồn của Chính phủ, thơn Khn Điển, xã Kim Quan: Tại đây, Chính
phủ đã tập trung chỉ đạo quân và dân cả nước đẩy mạnh thi đua chiến đấu, sản xuất, chi viện, phục vụ chiến dịch đông xuân 1953-1954, tạo nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Văn phịng làm việc của Tổng Bí thư Trường Chinh, thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của Tổng Bí thư và văn phịng từ năm 1953 đến năm 1954.
- Ban Tổ chức Trung ương, thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1953 đến năm 1954.
- Hội trường Văn phịng Trung ương Đảng, thơn Khuôn Điển, xã Kim Quan: Nơi tổ chức nhiều cuộc họp quan trọng của Trung ương Đảng từ năm 1953 đến năm 1954.
- Vực Nhù, thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan: Trong thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc tại thơn Khn Điển, Người thường ra phiến đá Vực Nhù câu cá sau những giờ làm việc, năm 1954.
- Bộ Ngoại giao, làng Hản, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc đầu tiên của Bộ Ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp từ tháng 5-1947 đến tháng 6-1947.
- Bộ Kinh tế, làng Hản, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1947 đến năm 1950.
- Ban Biên tập Báo Nhân dân, làng Nhà, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ tháng 9-1953 đến tháng 7-1954.
- Văn Phòng Chủ tịch phủ - Thủ tướng phủ, làng Nhà, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ tháng 6-1953 đến tháng 7-1954.
- Nhà xuất bản Sự thật, làng Nhà, xã Kim Quan: Nơi làm việc của Nhà xuất bản từ năm 1953 đến tháng 7-1954.
- Nơi ở của gia đình đồng chí Phạm Văn Đồng, làng Nhà, xã Kim Quan, từ năm 1953 đến tháng 8-1954.
- Cơ quan đại diện Chính phủ Lào và Campuchia, làng Nhà, xã Kim Quan: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1953 đến năm 1954.
- Làng Việt Minh, xóm 1, Khuổi Lếch, xã Trung Trực: Nơi các cán bộ Việt Minh về hoạt động gây dựng cơ sở cách mạng trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xóm 5, xã Trung Trực: từ ngày 19-12-1948 đến ngày 10-1-1949.
- Xưởng Quân giới J1, xóm 3 Đơ Thượng, xã Xuân Vân: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1947 đến năm 1948.
- Nhà in Tơ Hiệu, xóm 2 Sơn Hạ, xã Xuân Vân: Nơi ở và làm việc của Nhà in từ năm 1949 đến năm 1954.
- Soi Sính, xóm 10, xã Tân Long: Là nơi các đảng viên Chi bộ Mỏ Than và Ban Cán sự Đảng tỉnh Tuyên Quang đã hoạt động, xây dựng cơ sở và phát triển phong trào cách mạng từ năm 1937 đến năm 1942.
- Xưởng giấy Hồn Tiến, xóm 5 Hồn Tiến xã Tân Long: Nơi đây, cán bộ và nhân viên của cơ quan ở và sản xuất giấy phục vụ các nhà in trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Viện Vi trùng học Trung ương, thơn Đồng Đình, xã Tân Long: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1950 đến năm 1954.
- Bệnh viện khoa Tai - Mũi - Họng, thôn 3, xã Tân Long: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1951 đến năm 1954.
- Bộ Y tế, xóm 4, xã Tân Long: Nơi ở và làm việc của Bộ Y tế từ năm 1950 đến năm 1954.
- Trường Nguyễn ái Quốc, xóm Phong Vân, xã Tân Tiến: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ đầu năm 1952 đến tháng 10-1954. - Nha Thơng tin, xóm 19, xã Lang Quán: Nơi ở và làm việc của cơ quan năm 1949.
- Ban Kinh tế - Tài chính Trung ương, xóm 7, xã Lang Quán: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1950 đến năm 1953.
- Trường Mỹ thuật Việt Nam, xóm 7, xã Lang Quán: Nơi ở và giảng dạy, học tập của cán bộ và sinh viên từ năm 1950 đến năm 1954.
- Nhà in quốc gia, xóm 7, xã Lang Quán: Tại đây, Nhà in quốc gia đã ở và làm việc từ năm 1952 đến năm 1954.
- Bệnh viện Thực hành, xã Lang Quán: Nơi ở và làm việc của Bệnh viện từ năm 1953 đến năm 1954.
- Trường Đại học Y khoa, xã Lang Quán: Nơi ở và làm việc, học tập của cán bộ và sinh viên từ năm 1953 đến năm 1954. - Nha Khí tượng Việt Nam, thơn Đồng Bài, xã Tứ Quận: Nơi ở và làm việc của cơ quan năm 1949.
- Nha Ngân khố tín dụng, xóm Dàm, xã Tứ Quận: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1950 đến năm 1951.
- Địa điểm chiến thắng Khe Lau, xã Thắng Quân: Tại đây, ngày 10-11-1947, bộ đội pháo binh và quân, dân Tuyên Quang đã phục kích bắn chìm hai tàu chiến Pháp, một ca nơ và tiêu diệt gần 300 tên địch.
- Trận địa tên lửa, Tiểu đoàn 86 - Trung đồn 274, xóm Nơng Trường, xã Thắng Quân: Nơi đặt trận địa tên lửa của Trung đoàn năm 1966.
- Trại Thương binh A3, thôn Nghiêm Sơn 1, xã Hoàng Khai: Nơi chăm sóc thương binh trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Địa điểm thành lập phủ Quyết Thắng, thôn Từ Lưu II, xã Hoàng Khai: Ngày 18-5-1945, phủ Quyết Thắng được thành lập, tiền thân của Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn ngày nay. Đồng chí Vi Văn Phúc làm Chủ tịch, đồng chí Ngũn Đình Khơi - cán bộ Xứ ủy Bắc Kỳ làm cố vấn phụ trách chung.
- Trận địa của Trung đoàn tên lửa 274, thơn n Lộc I, xã Hồng Khai: Nơi đặt chỉ huy sở và bố trí trận địa tên lửa của Trung đoàn tên lửa 274 năm 1966.
- Đền Nghiêm Sơn, thơn Nghiêm Sơn 1, xã Hồng Khai: Xây dựng thế kỷ XVII, thờ vị thần có tên là Mô Sơn. Từ thời nhà Lê thần đã được phong là “Mô Sơn linh ứng”.
- Đền Minh Lương, xóm 7, xã Lang Quán: Tại đây trường Đại học Y khoa và Bệnh viện Thực hành do đồng chí Hồ Đắc Di làm Hiệu trưởng đã ở và làm việc từ năm 1953 đến năm 1954.
- Chùa Núi Man, Phật Lâm, thôn Trại Xoan, xã Nhữ Hán: Chùa được xây dựng từ thời Lý - Trần, là nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân trong vùng.
- Văn phịng Bộ Tư pháp, xóm 2, xã Chân Sơn: Tại đây, Văn phòng Bộ Tư pháp đã ở và làm việc từ năm 1952 đến năm 1953.
- Đền Làng Là, thôn Đồng Giàn, xã Chân Sơn: Nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân trong vùng.
- Địa điểm chiến thắng kilômét 7, xóm 5, xã Trung Mơn: Tại đây, ngày 22-10-1947, Đội tự vệ thành Tuyên đã chặn đánh một tiểu đồn qn Pháp bằng địa lơi.
- Hội Văn nghệ Việt Nam, xóm 1, xã Trung Mơn: Nơi ở và làm việc của các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, kiến trúc sư trong Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam.
- Trường Ngoại ngữ Việt Bắc, xóm Nghẹt, xã Phú Thịnh: Nơi giảng dạy và học tập của cán bộ, giáo viên và sinh viên từ đầu năm 1947 đến tháng 10-1947.
- Nhà in Nha Thơng tin, xóm Đát Trà, xã Phú Thịnh: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1950 đến năm 1952.
- Ty Bưu điện Tun Quang, xóm Tình Quang, xã Phú Thịnh: Nơi Ty Bưu điện Tuyên Quang đã ở và làm việc từ năm 1947.
- Trạm Giao thơng ATK, xóm Đèo Bụt, xã Phú Thịnh: Nơi ở và làm việc của cơ quan năm 1947.
- Ban Canh nơng Tun Quang, xóm Tình Quang, xã Phú Thịnh: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1947.
- Ty Ngân khố Tuyên Quang, xóm Đèo Bụt, xã Phú Thịnh: Nơi ở và làm việc của cơ quan năm 1947.
- Văn phòng Đài Phát thanh quân đội, xóm Húc, xã Phú Thịnh: Nơi ở và làm việc của đơn vị từ năm 1967 đến năm 1973.
- Bộ phận Thông tấn xã, Đài Phát thanh quân đội, xóm Húc, xã Phú Thịnh: Nơi ở và làm việc của cán bộ, nhân viên bộ phận phát xạ, bá âm của cơ quan từ năm 1967 đến năm 1973.
- Trụ sở Ban châu Hồng Thái 1, làng Chạp, xã Trung Sơn: Nơi thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời châu Hồng Thái ngày 12-5-1945; nơi ở và làm việc của Ban châu Hồng Thái từ tháng 5-1945 đến tháng 7-1945.
- Nhà ông Sầm Văn Nhì, làng Chạp, xã Trung Sơn: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp nghỉ lại qua đêm trên đường từ Pắc Bó về Tân Trào, ngày 20-5-1945.
- Trụ sở Ban châu Hồng Thái 2, thôn Khuôn Cướm, xã Trung Sơn: Nơi ở và làm việc của Ban từ tháng 7-1945 đến tháng 8-1945.
- Lán Đồng Mèo, làng Chạp, xã Trung Sơn: Nơi dừng chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường đi công tác trong thời gian từ tháng 6-1949 đến tháng 9-1950.
- Nhà ơng Hồng Văn Ngọc, làng Chạp, xã Trung Sơn: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nghỉ lại trên đường đi công tác từ Tân Trào đến Bắc Kạn ngày 17-5-1949.
- Tiểu đồn 600, thơn Nà Đỏng, xã Trung Sơn: Nơi đóng quân của đơn vị từ tháng 8-1953 đến tháng 8-1954.
- Đài Tiếng nói Việt Nam, bản Giáng, xã Trung Sơn: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ ngày 20-12-1948 đến cuối tháng 4-1949.
- Nơi làm việc của chuyên gia Trung Quốc, thôn Nà Ho, xã Trung Sơn: Nơi ở và làm việc của đồn cố vấn chính trị, qn sự từ năm 1953 đến năm 1954.
- Bản Chương, xã Hùng Lợi: Nơi ở và làm việc của các đồng chí lãnh đạo Phân khu B, Nguyễn Huệ từ năm 1944 đến năm 1945.
- Nhà ông Lương Văn Yên, bản Chương, xã Hùng Lợi: Nơi ở và làm việc của đồng chí Song Hào từ năm 1944 đến năm 1945.
- Nhà ông Hà Văn Tung, bản Chương, xã Hùng Lợi: Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng 8 đồng chí cảnh vệ (Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi) đã ở và làm việc từ ngày 16-5 đến ngày 30-5-1949.
- Nhà ông Hà Văn Lai, bản Chương, xã Hùng Lợi: Nơi đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng đã ở và làm việc từ năm 1947 đến năm 1948.
- Nhà ông Ma Văn Khoa, bản Chương, xã Hùng Lợi: Nơi đồng chí Tơn Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Thi đua ái quốc đã ở và làm việc tháng 10-1949.
- Lán Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơn Tấu Lìn, xã Hùng Lợi: Tại đây, từ ngày 4-12 đến ngày 28-12-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc trong một căn lán nhỏ.
- Ủy ban kháng chiến hành chính Bắc Bộ, làng Phan, xã Hùng Lợi: Nơi cơ quan ở và làm việc từ năm 1948 đến năm 1949.
- Nha Thông tin, làng Phan, xã Hùng Lợi: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1947 đến năm 1948.
- Văn phịng Chính phủ, thơn Bum, xã Hùng Lợi: Nơi ở và làm việc của Văn phịng Chính phủ từ tháng 10-1947 đến tháng 12-1947.
- Nhà ông Nông Văn Phương, làng Toạt, xã Hùng Lợi: Nơi đồng chí Hồng Quốc Việt, Uỷ viên Thường vụ Trung ương Đảng, Bí thư Tổng bộ Việt Minh đã ở và làm việc từ năm 1947 đến năm 1948.
- Trạm Liên lạc, thôn Khuôn Uông, xã Đạo Viện: Nơi tiếp nhận, phân phát tài liệu, công văn, trung chuyển lương thực, đưa đón cán bộ trong vùng ATK từ năm 1947 đến năm 1953.
- Trạm Liên lạc, thôn Oăng, xã Đạo Viện: Nơi tiếp nhận, phân phát tài liệu, cơng văn, đưa đón cán bộ trong vùng ATK từ năm 1947 đến năm 1953.
- Bản Pài, xã Trung Minh: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nghỉ lại trên đường từ Pắc Bó (Cao Bằng) về Tân Trào (Tuyên Quang), tháng 5-1945.
- Hang cất giấu vũ khí, bản Pài, xã Trung Minh: Nơi cất giấu vũ khí của cách mạng năm 1945.
- Nhà ông Triệu Kim Thắng, bản Pài, xã Trung Minh: Nơi diễn ra lễ ăn thề gia nhập cách mạng của 9 gia đình bản Pài năm 1942.
- Nhà ông Đặng Tà Sênh, bản Pài, xã Trung Minh: Nơi các cán bộ cách mạng hoạt động từ năm 1941 đến năm 1945.
- Bản Pình, xã Trung Minh: Nơi các cán bộ cách mạng gây dựng phong trào từ năm 1939 đến năm 1945.
- Nha Lâm chính, thơn Khn Bén, xã Cơng Đa: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1947 đến năm 1950.
- Một bộ phận Nhà in Tô Hiệu, thôn Khuôn Bén, xã Công Đa: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1951 đến năm 1952.
- Đài Tiếng nói Việt Nam, thơn Đung, xã Công Đa: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1949 đến năm 1953.
- Cục Kỹ thuật - Nghiệp vụ I, thôn Đung, xã Công Đa: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ tháng 6-1954 đến tháng 8-1954.
- Bộ Tư pháp, thôn Đồng Giang, xã Công Đa: Nơi ở và làm việc của cơ quan từ năm 1953 đến tháng 7-1954.
- Nha Thơng tin, xóm Cây Thị, xã Thái Bình: Nơi ở và làm việc của cơ quan đầu năm 1951.
- Trường Trung cấp Nông lâm Trung ương, thơn Chanh 2, xã Thái Bình: Nơi ở, giảng dạy và học tập của cán bộ, giáo viên và học sinh từ năm 1953 đến năm 1954.
- Bộ Canh nông, thôn Hoắc, xã Thái Bình: Nơi ở và làm việc của Bộ từ năm 1952 đến năm 1954.
- Viện Trồng trọt Trung ương, thôn Chanh 2, xã Thái Bình: Nơi nghiên cứu, đào tạo học viên từ năm 1952 đến năm 1954.
- Xưởng Bản đồ quân đội, thơn Chanh, xã Thái Bình: Nơi ở và làm việc của đơn vị từ tháng 3-1966 đến tháng 7-1973.
- Trường Trung cấp Công an, thôn Phúc Ninh, xã Tiến Bộ: Nơi ở và giảng dạy, học tập của cán bộ, giáo viên, học sinh từ năm 1952 đến năm 1953.
- Nha Công an, thôn Làng Cà, xã Tiến