Kế toán nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm TP HCM (AGREXPORT) 20 (Trang 34 - 39)

III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG:

2. Kế toán nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu:

Kế toán doanh thu hàng xuất khẩu cần phải chú ý đến thời điểm được tính là xuất khẩu nhằm phản ánh chính xác doanh thu, các khoản chi phí và thuế xuất khẩu.Theo quy định hiện hành, kế toán chỉ được hạch toán doanh thu hàng xuất khẩu khi hàng hóa đã được sắp xếp lên phương tiện chuyên chở, hoàn thành các thủ tục hải quan và rời cảng, sân bay quốc tế của ta.

2.1) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trựctiếp: tiếp:

2.1.1) Thủ tục xuất khẩu hàng hóa:

_ Ký kết hợp đồng kinh tế.

_ Yêu cầu bên nhập khẩu mở L/C.

L/C xem có phù hợp với điều kiện trên hợp đồng không và có phù hợp với khả năng thực hiện của doanh nghiệp không. Nếu thấy không phù hợp phải báo ngay cho người mua, yêu cầu Ngân hàng mở L/C sửa đổi các điều kiện cho phù hợp.

_ Xin giấy phép xuất khẩu lô hàng.

_ Thuê phương tiện vận tải (nếu hợp đồng quy định).

_ Lập hóa đơn thương mại và bảng kê chi tiết đóng gói.

_ Xin hóa đơn lãnh sự quán. _ Xin giấy chứng nhận xuất xứ.

_ Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch và Hải quan.

_ Mua bảo hiểm (nếu có). _ Làm thủ tục thanh toán.

2.1.2) Chứng từ sử dụng:

_ Hợp đồng và phụ kiện hợp đồng.

_ Giấy báo của Ngân hàng về việc yêu cầu mở L/C.

_ Hối phiếu.

_ Hóa đơn thương mại.

_ Bảng kê chi tiết đóng gói. _ Hóa đơn lãnh sự.

_ Vận đơn.

_ Giấy chứng nhận xuất xứ.

_ Giấy chứng nhận phẩm chất, trọng lượng. _ Giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh.

_ Giấy chứng nhận thuyền trưởng.

2.1.3) Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩutrực tiếp: trực tiếp: 111,112,331 156 157 632 511 131 111,112 (1) (2a) (5) (4) (7) 3333 413 (2b) (3) 641 133 (6) 133

(2a) Xuất kho hàng hóa ra cảng để xuất khẩu.

(2b) Mua hàng chuyển thẳng ra cảng làm thủ tục xuất khẩu.

(3) Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp. (4)Doanh thu hàng xuất khẩu.

(5)Giá vốn hàng xuất khẩu. (6)Lệ phí Ngân hàng.

(7)Nhận được tiền hàng xuất khẩu.

2.2) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu ủythác: thác:

2.2.1) Thủ tục xuất khẩu hàng hóa:

Bên doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu sẽ làm toàn bộ công việc của đơn vị xuất khẩu trực tiếp. Riêng đối với doanh nghiệp ủy thác xuất khẩu thì phải tiến hành các công việc sau:

_ Ký hợp đồng ủy thác xuất khẩu.

_ Cung cấp hàng hóa mẫu và mọi tài liệu liên quan đến hàng hóa đó để đơn vị nhận ủy thác có thể chào hàng với khách nước ngoài.

_ Chịu mọi chi phí cho đến khi hàng hóa ra cửa khẩu và được bốc lên tàu.

_ Lập hóa đơn bán hàng và giao hàng cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu, phối hợp với bên nhận ủy thác làm thủ tục xuất khẩu.

_ Đóng thuế xuất khẩu và trả phí ủy thác cho đơn vị nhận ủy thác.

2.2.2) Hạch toán các nghiệp vụ ủy thácxuất khẩu: xuất khẩu:

a) Đối với doanh nghiệp ủy thác xuất khẩu: 111,112,131 156 157 632 (4) (2a) (8) (2b) 133 111,112 138 338 3333 511 131 111,112 (3) (4) (5) (7) (9) (11) 338 641 (6) (10) 133 (1)Mua hàng hóa nhập kho.

(2a) Xuất kho hàng hóa chuyển cho bên nhận ủy thác.

(2b) Mua hàng hóa chuyển cho bên nhận ủy thác. (3) Khi chuyển trước tiền cho bên nhận ủy thác. (4) Nhận được biên lai nộp thuế xuất khẩu.

(5) Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp.

(6) Nhận được các chứng từ chi hộ của bên nhận ủy thác

(7) Doanh thu hàng ủy thác xuất khẩu.

(8) Phản ánh giá vốn hàng ủy thác xuất khẩu.

(9) Nhận tiền hàng ủy thác xuất khẩu sau khi trừ lệ phí Ngân hàng

(10)Trả phí ủy thác cho bên nhận ủy thác.

(11)Thanh toán cho bên ủy thác về các khoản đã chi trả hộ.

b)Đối với doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu:

Khi nhận hàng về xuất khẩu ghi đơn bên nợ tài khoản 003”Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi”. Sau đó, khi xuất hàng sẽ ghi đơn bên Có tài khoản 003.

138 338 111,112 511111,112,331 111,112,331

(1) (4)

(3)

(1) Khi nhận tiền của bên ủy thác xuất chuyển đến. (2) Các khoản đã chi trả hộ cho bên ủy thác xuất. (3) Thu hồi các khoản đã chi trả hộ cho bên ủy thác

xuất.

(4) Doanh thu hoa hồng ủy thác.

I.ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY:1. Đặc điểm kế toán hàng hóa tại Công ty: 1. Đặc điểm kế toán hàng hóa tại Công ty:

_ Công ty là một doanh nghiệp thương mại nên chủng loại hàng hóa rất phong phú, đa dạng, được chia thành các nhóm sau:

+ BDND Chi nhánh Bình Dương trực tiếp mua bán nội địa.

+ BDXK Chi nhánh Bình Dương trực tiếp xuất khẩu. + BDNK Chi nhánh Bình Dương trực tiếp nhập khẩu. + ND Kinh doanh nội địa.

+ NVL Nguyên vật liệu sản xuất cơ bản. + XK Xuất khẩu.

Hàng hóa XNK và hàng hóa kinh doanh nội địa có khi chung một chủng loại hàng nhưng được phân thành 2 nhóm dựa vào mụa đích kinh doanh mặt hàng đó là XNK hay mua bán trong nước.

_ Trong mỗi nhóm, có nhiều mặt hàng khác nhau hoặc có một số mặt hàng có tên gọi giống nhau nhưng đơn vị tính khác nhau. Do đó, việc phân loại theo nhóm như trên chỉ mới đáp ứng yêu cầu quản lý từng nhóm hàng hóa, chỉ cho biết tỷ trọng của từng loại hàng hóa trong toàn bộ hàng hóa tại Công ty. Vì vậy, để quản lý chi tiết hàng hóa, bộ phận kế toán tại Công ty dùng các mã hàng hóa khác nhau để theo dõi từng mặt hàng.

Bảng minh họa các mặt hàng theo mã hàng hóa:

Nhóm hàng: Kinh doanh nội địa hàng Tên BAPK BAPT DAUNH DIEUND DIEUT Bắp khô Bắp hạt Đậu nành hạt Điều nhân

Hạt điều thô Nhóm hàng: Nguyên

vật liệu

hàng Tên

CAOSU

_ Mọi nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay hoặc mua nợ người bán đều hạch toán qua tài khoản công nợ (TK phải trả người bán). Tương tự, mọi nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay hoặc bán hàng trả chậm cho khách hàng cũng đều hạch toán qua tài khoản công nợ (TK phải thu khách hàng).

_ Công ty chỉ sử dụng tỷ giá thực tế để hạch toán các nghiệp vụ thu chi ngoại tệ. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, các khoản phải thu, các khoản phải trả có gốc ngoại tệ thì Công ty ghi nhận theo tỷ giá thực tế lúc phát sinh. Khi xuất ra ghi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm xuất. Cuối tháng mới tính chênh lệch tỷ giá.

_ Công ty không có kho hàng nên khi hàng hóa bán không hết sẽ được giữ lại kho bên bán hàng cho Công ty, hoặc thuê kho. Phòng XNK nào mua hàng thì có trách nhiệm theo dõi hàng hóa đó và thường là đến cuối tháng sẽ đối chiếu số liệu tồn kho với phòng kế toán.

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm TP HCM (AGREXPORT) 20 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w