MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN:

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm TP HCM (AGREXPORT) 20 (Trang 83 - 86)

THIỆN:

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và đứng vững trên thị trường cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với yêu cầu trên thị trường.

Trong công tác kế toán, tùy vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể có những cách ghi chép, theo dõi khác nhau, nhưng theo cách nào thì cũng phải đảm bảo đúng nguyên tắc kế toán và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

1. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng vận chuyểnthẳng có tham gia thanh toán: thẳng có tham gia thanh toán:

Đối với hình thức bán hàng này, hàng hóa được Công ty mua và bán thẳng cho khách hàng tại địa điểm quy định, hàng hóa không nhập kho đơn vị. Kế toán tiến hành ghi chép nghiệp vụ này như sau:

_ Khi hàng về đến cảng, căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 151/1561 Nợ TK 133

Có TK 331

_ Đồng thời, quá trình mua hàng cũng là quá trình bán hàng. Khi bên mua nhận được hàng, chấp nhận thanh toán. Kế toán ghi nhận doanh thu:

Có TK 33311

_ Đồng thời thực hiện việc kết chuyển giá vốn: Nợ TK 632

Có TK 151/1561

Theo em, để phản ánh đúng bản chất kinh tế của nghiệp vụ này và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, kế toán nên theo dõi và hạch toán như sau:

Khi một lô hàng về đến cảng và bán thẳng cho khách hàng thì phản ánh vào tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”.

Tài khoản 157 có kết cấu như sau:

TK 157 “Hàng gửi đi bán”

_ Giá thực tế hàng hóa đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán hộ

_Giá thực tế các loại lao vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán

_ Giá thực tế hàng hóa, lao vụ đã gửi đi và được khách hàng chấp nhận hay đã thanh toán. _ Giá thực tế hàng hóa, lao vụ đã gửi đi nhưng bị khách hàng trả lại

SD: Giá thực tế hàng hoá đã gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán.

_ Khi mua hàng hóa ở bên bán và chuyển bán thẳng cho khách hàng, kế toán ghi như sau:

Nợ TK 157 Nợ TK 133

Có TK 331

_ Sau khi nhận thông báo của khách hàng về lô hàng Công ty gửi bán được thanh toán hay chấp nhận thanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 632

Có TK 157 Nợ TK 111,112,131

Có TK 511 Có TK 33311

2. Hạch toán các khoản phải thu, phải trảbên ủy thác nhập khẩu, hay bên ủy thác xuất bên ủy thác nhập khẩu, hay bên ủy thác xuất khẩu:

Để thuận tiện cho việc theo dõi công nợ của khách hàng nên ngay cả trong nghiệp vụ nhận ủy thác nhập khẩu hay nhận ủy thác xuất khẩu, Công ty cũng không sử dụng tài khoản 138 “Phải thu khác” hay tài khoản 338 “Phải trả khác” theo đúng chế độ kế toán hiện hành, mà Công ty theo dõi trực tiếp trên tài

khoản 131,331 để theo dõi tình hình công nợ giữa các bên.

_ Đối với nghiệp vụ nhận nhập khẩu ủy thác và nhận xuất khẩu ủy thác, các khoản chi phí mà Công ty chi hộ cho khách hàng, kế toán hạch toán:

Nợ TK 6418 Nợ TK 1331

Có TK 1122

_ Khi thu lại của khách hàng:

+ Nghiệp vụ nhận nhập khẩu ủy thác: Nợ TK 131

Có TK 6418 Có TK 33311 Nợ TK 1121

Có TK 131

+ Nghiệp vụ nhận xuất khẩu ủy thác: Nợ TK 331

Có TK 6418 Có TK 33311

Theo em, để phản ánh đúng bản chất kinh tế của nghiệp vụ này và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, kế toán nên hạch toán như sau:

_ Hạch toán các khoản Công ty chi hộ cho khách hàng: Nợ TK 1388

Có TK 111,112

_ Khi khách hàng thanh toán cho Công ty các khoản mà Công ty đã chi hộ:

Nợ TK 111,112 Có TK 1388

3. Hạch toán chênh lệch tỷ giá đối với cáckhoản liên quan đến ngoại tệ: khoản liên quan đến ngoại tệ:

Để thuận tiện cho việc theo dõi, khoản chênh lệch tỷ giá trong tất cả các trường hợp, Công ty đều hạch toán thẳng vào tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái”. Việc hạch toán như trên tuy dễ dàng cho việc theo dõi nhưng không đúng với chế độ kế toán (thông tư 105). Do đó, theo em Công ty nên hạch toán như sau:

Khoản chênh lệch tỷ giá trong tất cả các trường hợp (nếu có) hạch toán vào tài khoản 515 hoặc tài khoản 635. Đến cuối năm tài chính, kế toán đánh giá

giá bình quân liên Ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố. Khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào tài khoản 4131 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính”. Sau khi bù trừ bên Nợ và bên Có của tài khoản 4131, kế toán hạch toán vào tài khoản 515 hoặc 635.

TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái”

_ Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm theo quy định.

_ Xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng theo quy định.

_ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng theo quy định.

_ Xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm theo quy định. SD: Chênh lệch tỷ giá phát sinh

giảm chưa xử lý cuối kỳ. SD: Chênh lệch tỷ giá phát sinhtăng chưa xử lý cuối kỳ.

4. Hạch toán các khoản ngoại tệ:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến ngoại tệ, khi hạch toán kế toán quy đổi ra tiền Việt nam căn cứ vào tỷ giá bình quân liên Ngân hàng; nhưng phần nguyên tệ thì kế toán không theo dõi riêng trên tài khoản 007.

5. Hạch toán các khoản chiết khấu thanhtoán: toán:

Tại Công ty, hình thức chiết khấu thanh toán do khách hàng thanh toán tiền hàng ngay hoặc thanh toán trước thời hạn quy định chưa được áp dụng phổ biến. Để khuyến khích khả năng thanh toán của khách hàng, Công ty nên áp dụng hình thức bán hàng có chiết khấu trong trường hợp khách hàng thanh toán ngay hoặc thanh toán trước thời hạn.

Việc thanh toán nhanh hay chậm của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Nếu khách hàng thanh toán chậm sẽ làm cho vốn của Công ty bị ứ đọng làm giảm hiệu quả hoạt động của Công ty. Điều này, đòi hỏi phải Công ty cần phải đưa ra các phương thức thanh toán phù hợp để khắc phục tình trạng này. Ngoài ra, Công ty cần phải có những biện pháp ràng buộc trách nhiệm thanh toán đối với những khách hàng thanh toán trễ hạn.

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm TP HCM (AGREXPORT) 20 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w