II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY: 1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nước:
1.5.3) Mua hàng có phát sinh tăng giá, giảm giá:
giá, giảm giá:
Thông thường trường hợp này xảy ra là do người bán viết sai đơn giá, số tiền trên hóa đơn.
a) Trường hợp tăng giá:
VÍ DỤ: Ngày 22/12/2004 Công ty ký hợp đồng số 59/BD-
TH/04 với DNTN Thương mại Thái Hùng. Công ty mua 163,069 tấn bắp hạt.
_ Trên hóa đơn số 56219 của DNTN Thương mại Thái Hùng xuất cho Công ty ghi:
Số lượng Đơn giá Thành tiền
118.599 kg 44.470 kg 44.470 kg 2.588 đ/kg 2.558 đ/kg 306.934.212 đ 113.754.260 đ Cộng 163.069 kg 420.688.472 đ VAT 5% 21.034.424 đ Tổng cộng 441.722.896 đ
Khi nhận được hóa đơn , kế toán đã hạch toán: Nợ TK 151 420.688.472
Nợ TK 133 21.034.424
Có TK 331 441.722.896
_ Thực tế, ngày 29/12/2004 Công ty nhập kho với số lượng cụ thể như sau:
Số lượng Đơn giá Thành tiền
141.885 kg 21.184 kg 21.184 kg 2.588 đ/kg 2.558 đ/kg 367.198.380 đ 54.188.672 đ Cộng 163.069 kg 421.387.052 đ VAT 5% 21.069.353 đ Tổng cộng 442.456.405 đ
_ Sau khi đối chiếu số liệu trên hóa đơn với số thực tế nhập kho và thông báo cho DNTN Thương mại Thái Hùng thì kế toán ghi bút toán bổ sung giá vốn mặt hàng bắp hạt cho hóa đơn 56219.
Nợ TK 151 698.580 Nợ TK 133 34.929
Có TK 331 733.509 b) Trường hợp giảm giá:
VÍ DỤ: Ngày 01/01/2005 Công ty ký hợp đồng số 04/BD-
_ Ngày 24/01/2005 Công ty nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 151 50.877.246
Nợ TK 133 2.543.862
Có TK 331 53.421.108
_ Ngày 27/01/2005 DNTN Thương mại Thái Hùng giảm giá 10đ/kg cho 21.630 kg mỳ lát đã nhập kho vào ngày 24/01/2005. Bút toán điều chỉnh:
Nợ TK 151 -216.300 (=10*21.630) Nợ TK 133 -10.815
Có TK 331 -227.115