Trong một cụng ty, nguồn nhõn lực là nguồn lực quan trọng nhất quyết định cỏc nguồn lực khỏc như vốn hay cơ sở vật chất kỹ thuật. Do vậy, quản lý và sử dụng lao động là cụng việc cú vị trớ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Nếu cụng tỏc quản trị nhõn sự này hợp lý, đạt hiệu quả sẽ giỳp doanh nghiệp tối đa húa kết quả kinh doanh và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ban lónh đạo cụng ty
đó nắm được tầm quan trọng của nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp vỡ vậy chớnh sỏch quản lý và sử dụng lao động được xõy dựng rất cẩn thận trờn cơ sở phự hợp với nhu cầu thực tiễn tại cụng ty. Nếu xỏc định thừa lao động thỡ sẽ gõy lóng phớ sức lao động cũng như lóng phớ chi trả lương mà hiệu quả lại khụng cao. Ngược lại nếu thiếu thỡ sẽ khụng đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất kinh doanh.
* Theo tổng số lao động:
Do đặc điểm và quy mụ cụng ty khụng lớn nờn số lượng lao động trong cụng ty khụng nhiều. Tuy nhiờn tổng số lao động cú xu hướng tăng lờn qua từng năm, điều đú phản ỏnh quy mụ hoạt động kinh doanh của cụng ty cú chiều hướng phỏt triển. Số lao động tăng lờn để đỏp ứng với sự phỏt triển của thị trường và tỡnh hỡnh tăng trưởng của cụng ty.
Năm 2008, tổng số lao động của cụng ty là 36 người, đến năm 2009 đạt 45 người, tăng 13 người, tương ứng tăng 36,11%. Đến năm 2010, số lượng cụng nhõn đạt 61 người, tăng 16 người, tương ứng tăng 35,56% so với năm 2009. Như vậy ta thấy theo chỉ tiờu tổng số lao động, cụng ty cựng với mục tiờu mở rộng quy mụ kinh doanh cũng đó tăng số lượng lao động theo từng năm để phự hợp hơn. Cụng tỏc tuyển dụng trong cụng ty ngày càng được quan tõm, đầu tư đỳng mức, thu hỳt được nhiều lao động cú trỡnh độ, chuyờn mụn cao giỳp nõng cao kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng ngày một tốt hơn.
* Theo tớnh chất lao động:
Lao động trực tiếp bao gồm đội ngũ kỹ sư và những người thợ cú tay nghề cao làm việc ở xưởng dịch vụ của cụng ty. Họ làm nhiệm vụ sửa chữa, bảo hành sản phẩm cho khỏch hàng và cung ứng cỏc dịch vụ cần thiết nếu khỏch hàng yờu cầu.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của cụng ty giai đoạn 2008 - 2010
(Số liệu tớnh đến ngày 31/12/2010)
Chỉ tiờu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số LĐ Tỷ trọng (%) Số LĐ Tỷ trọng (%) Số LĐ Tỷ trọng (%) Tổng số LĐ 36 45 61 Theo tớnh chất LĐ LĐ trực tiếp 14 38.89 19 42.22 25 40.98 LĐ giỏn tiếp 22 61.11 26 57.78 36 59.02 Theo giới tớnh LĐ nam 24 66.67 31 68.89 41 67.21 LĐ nữ 12 33.33 14 31.11 20 32.79 Theo trỡnh độ Kỹ sư cụng nghệ 4 11.1 5 11.11 9 14.75 ĐH và trờn ĐH 15 41.67 18 40 25 40.99 Cao đẳng 5 13.89 6 13.33 8 13.11 Trung cấp 2 5.56 2 4.44 3 4.92 LĐ phổ thụng 10 27.78 14 31.12 16 26.23 (Nguồn: Phũng nhõn lực – hệ thống)
Ta thấy, cựng với quy mụ lao động của cụng ty số lượng lao động này cũng cú xu hướng tăng dần theo từng năm. Năm 2008, với số lượng lao động trực tiếp là 14 người, chiếm 38,89% tổng số lao động của năm đó tăng lờn 19 người, tương ứng chiếm 42,22% vào năm 2009. Đến năm 2010, số lượng này là 25 lao động, chiếm tỷ trọng 40,98% trong tổng nguồn nhõn lực của cụng ty.
Lao động giỏn tiếp là những người làm việc tại cỏc phũng ban như phũng kinh doanh, phũng tài chớnh – kế toỏn, phũng nhõn lực – hệ thống hay phũng chăm súc khỏch hàng. Số lượng lao động này cũng cú xu hướng tăng lờn dần dần. Vào năm 2008, lao động giỏn tiếp là 22 người, chiếm 22,11% và tăng lờn 26
người, tương ứng tăng lờn 57,78% trong tổng lao động cụng ty vào năm 2009. Số lượng lao động giỏn tiếp tiếp tục tăng với 36 người, với tỷ trọng 59,02% trong cơ cấu lao động. Xu hướng trong cơ cấu lao động của cụng ty là mở rộng số lượng lao động đảm bảo phự hợp với quy mụ kinh doanh của cụng ty ngày càng phỏt triển.
* Theo giới tớnh:
Qua bảng cơ cấu lao động, ta thấy số lượng lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn số lao động nữ. Điều này là phự hợp do lý do tớnh chất cụng việc của cụng ty. Cỏc cụng việc ở xưởng dịch vụ là những cụng việc nặng nhọc, đũi hỏi sức lực nhiều nờn phự hợp với lao động nam hơn. Số lao động nam ở cỏc năm 2008, 2009, 2010 lần lượt là 24, 31 tăng lờn 41 người tương ứng chiếm tỷ trọng là 66,67%, 68,89% và 67,21% trong tổng số lao động của cụng ty. Ngược lại, số lượng lao động nữ lại hạn chế hơn, họ chủ yếu làm việc trong văn phũng. Vào năm 2008, nữ chiếm 33,33% với 12 người trong cụng ty. Đến năm 2009 tăng lờn 14 người, chiếm 31,11% và năm 2010 thỡ số lao động này ở mức 20 người chiếm 32,79% tổng số lao động cụng ty.
Cú thể thấy qua từng năm lượng lao động nam và nữ đều tăng, song tỷ lệ tăng lại khỏc nhau. Số lượng lao động nam nhiều hơn, điều này chứng tỏ cụng ty đang chỳ trọng tuyển dụng bộ phận lao động là nam giới cho phự hợp với đặc điểm kinh doanh của cụng ty.
* Theo trỡnh độ lao động:
Qua bảng ta thấy chất lượng lao động của cụng ty Trung Sơn đang được cải thiện dần. Điều này chứng tỏ yờu cầu tuyển dụng của cụng ty đang được nõng cao và ngày càng phự hợp với xu hướng mở rộng quy mụ và phỏt triển hoạt động của cụng ty trong thời gian tới.
Nhỡn chung, cơ cấu lao động theo trỡnh độ của cụng ty tương đối ổn định qua cỏc năm, số lao động trỡnh độ đại học và kỹ sư chiếm tỷ trọng nhiều hơn đỏp ứng yờu cầu cụng việc cao và phự hợp với sự phỏt triển của cụng ty. Số lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học: năm 2008 là 15 người, chiếm 41,67% tăng
lờn 18 người, chiếm 40% trong năm 2009. Và vào năm 2010 số lao động này là 25 người, chiếm 40,99% trờn tổng lao động cụng ty. Đội ngũ kỹ sư bỡnh quõn ở mức 11,11% và tăng lờn 14,75% vào năm 2010. Số lao động trỡnh độ cao đẳng và trung cấp xấp xỉ tương ứng ở mức 13% và 4% qua cỏc năm. Lao động thủ cụng là những cụng nhõn làm việc ở xưởng dịch vụ, chiếm tỷ trọng 26,23% ở năm 2010.
Như vậy, ta thấy ngay từ những năm trước ban lónh đạo cụng ty đó hoạch định được số lượng lao động, trỡnh độ chuyờn mụn cần thiết phự hợp với từng vị trớ, cụng việc nờn cơ cấu lao động trong cụng ty tuy cú tăng lờn theo từng năm nhưng tỷ trọng vẫn tương đối giữ nguyờn.