Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 95 - 123)

Nghiên cứu này bước đầu đã tìm hiểu được các yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại CMCN 4.0, qua đó đánh giá được ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự thay đổi công nghệ ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế và mở ra hướng đi tiếp theo cho các nghiên cứu trong tương lai:

Một là, mẫu nghiên cứu chỉ ở phạm vi nhỏ, chưa bao quát được toàn bộ hệ thống ngân hàng trải dài khắp 64 tỉnh thành của Việt Nam. Vì vậy để có thể đánh giá chính xác hơn mức độ tác động của các yếu tố mà tác giả đã nghiên cứu cần mở rộng hơn về kích thước mẫu và phạm vi nghiên cứu.

Hai là, ngoài các nhân tố được nghiên cứu: Sự hữu ích, dễ sử dụng, sự tin tưởng, yếu tố đổi mới và yếu tố hiệu quả, có thể còn các nhân tố khác ảnh hưởng đến sự thay đổi công nghệ của ngành ngân hàng. Các nghiên cứu tiếp theo có thể điều chỉnh, bổ sung để nghiên cứu toàn diện hơn các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công nghệ trong ngân hàng.

Ba là, về cơ sở dữ liệu nghiên cứu thực hiện là tiến hành khảo sát các nhà quản lý ngân hàng thông qua bảng hỏi để đưa ra những nhận định, đánh giá, phân tích định lượng ảnh hưởng đến sự thay đổi công nghệ trong ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả đã không đi phân tích các yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong ngân hàng dựa trên các Báo cáo tài chính của ngân hàng (chi tiêu cho công nghệ để phân tích ước lượng mô hình GMM và GLS dựa trên báo cáo tài chính). Có thể đây sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai của tác giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bùi Quang Tiên. (2017). Tác động của cuộc CMCN 4.0 đối với ngành ngân hàng Việt Nam và cơ hội thách thức đối với lĩnh vực thanh toán. Tạp chí ngân hàng ngày 05/6/2017.

2. Đặng Quang Vinh. (2018). Cách mạng công nghiệp 4.0 và Các ngành công nghệ mới của Việt Nam. http://www.ciem.org.vn

3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống kê Hà Nội.

4. Học viện Tài chính. (2007). Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự chuẩn bị của ngành Ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Tài chính 2017.

5. Lê Hoài Quốc. (2018). Doanh nghiệp chuyển mình với công nghiệp 4.0. Tạp chí Tài chính 13/4/2018, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/doanh- nghiep- chuyen-minh-voi-cong-nghiep-40-138015.

6. Ngân hàng Nhà nước. (2018). Báo cáo thường niên 31/12/2018.

https://www.sbv.gov.vn

7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam. (2016). Báo cáo đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số định hướng hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo OECD, 2016.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (2017). Thống kê về hoạt động thanh toán năm 2017. truy cập https://www.sbv.gov.vn.

9. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

Nhà xuất bản lao động xã hội Hà Nội.

10. Nguyễn Duy Thanh & Cao Hà Thi. (2014). Mô hình cấu trúc cho sự chấp nhận sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế số 281

11. Phạm Xuân Hòe. (2017). Ngân hàng Việt Nam với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những định hướng tiếp cận. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

12. Phùng Lê Hiền Vân & Lê Ngọc Tú. 2018. Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tới lĩnh vực tài chính - ngân hàng, truy cập: http://nfsc.gov.vn.

4.0 và một số định hướng hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam

14. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. (2016). Báo cáo tổng hợp: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Một số đặc trưng, tác động và hàm ý.

Tiếng Anh

1. A. I. The Theory of Planned Behaviour. (1991). Organization Behaviour and Human Decision Processes". pp 179-211.

2. Ajzen. (1991). The Theory of Planned Behavior University of Massachusetts at Amherst Cronin.

3. Taylor, S. A. (1992). Measuring Service Quality: A Reexamination & Extension.

Jounal of Marketing, 55-68.

4. Campanella &Peruta & Giudice. (2015). The Effects of Technological Innovation on the Banking Sector

5. Cemal Karakas, Carla Stamegna. (2017). Financial technology (FinTech): Prospects and challenges for the EU.

http://www.europarl.europa.eu/RegData/etude s/BR/2017/599348/EPRS_BRI(20 17)599348_EN.pdf

6. Chen, Y.H & Barnes. (2007). Initial Trust & Online Behaviour. Indiustrial management & Data, 107, pp 21-36.

7. Cheng, Qian & Song, Y. F. (2008). Customer acceptance of Internetbanking: Integrating trust & quality with UTAUTModel.

8. Davis, F.D, Bagozzi, R.P & Warshaw, P.R. (1989). User acception of computer technology: A comparision of two theoretical models. Management Science, 982- 1003

9. DR. K. MALA, M.COM. M.PHIL., PH.D. (2017). An impact of technology in banking sector in India.

10. Engel J., Kollatt D. & Blackewll R. (1978). Consumer behavior, Dryden Press.

11. FinTech News. (2017). Vietnam FinTech Startups. http://fintechnews.sg

12. Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975). Belief, attiude, intention & behavior: An introduction to theory & researrch. Reading, MA: Addison-Wesley.

Analysis.

16. Ho & Mallick. (2016). The Impact of Information Technology on the Banking Industry: Theory and Empirics.

17. In Lee. (2016). Fintech: Ecosystem and Business Models. http://onlinepresent. org/ proceedings/vol142_2016/10.pdf

18. Klaus Schwab. (2016). The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond.

19. KPMG. (2017). The Pulse of Fintech Q4 2016. https://assets.kpmg.com

20. M.A.Schilling. (2009). Strategic Management of Technological Innovation. Mc GrawHill.

21. Mala. (2017). An Impact of Technology in Banking Sector in India.

22. Navaretti & Calzolari & Mansilla-Fernandez & Pozzolo. (2017). FinTech and Banking. Friends or Foes? .

23. PwC. (2017). Global FinTech Report 2017, https://www.pwc.com/gx/en/ industries/financial-services/assets/pwc-global-fintech-report-2017.pdf

24. Schwab, K. (2016). The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond. https ://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial- revolution-what-it-means-and-how-to-respond/;

25. Thomson R., Giggins C., Howell J. (1991). Personal computing: Toward a conceptual model of utilization. MIS quarterly, 125-143

PHỤ LỤC 1

Xin chào quý Anh/chị!

Tôi hiện là học viên cao học của Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, hiện đang thực hiện đề tài “Những yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại CMCN 4.0”. Sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của Anh/Chị vào bảng hỏi này là đóng góp hết sức giá trị cho công tác nghiên cứu. Tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự cộng tác từ quý Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn!

Phiếu câu hỏi gồm 03 phần với kết cấu như sau:

Phần 1: Những thông tin chung của người được khảo sát (cán bộ ngân hàng)

Phần 2: Những thông tin khảo sát và đánh giá các yếu tố tác động đến ý định chấp nhận sử dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Phần 3: Các công nghệ sử dụng tại Ngân hàng hiện nay và mức độ hiệu quả công nghệ mang lại cho ngân hàng.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

1. Giới tính □ Nam □ Nữ

2. Độ tuổi □ 18-22 □ 23-30 □ 31-40 □ 41-50 ^>50

3. Thu nhập/tháng

□ dưới 10 triệu đồng □ 10-15 triệu đồng

□ 15-20 triệu đồng □ >20 triệu đồng

4. Chức vụ hiện tại:

□ Chuyên viên □ Trưởng/phó bộ phận □ Giám đốc/ Phó Giám đốc

5. Ngân hàng đang làm việc:

□ NHTM vốn nhà nước làm chủ sở hữu

□ Ngân hàng nước ngoài □ Ngân hàng khác

PHẦN 2: NHỮNG THÔNG TIN KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ_ THAY ĐỔI, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG

HOẠT ĐỘNGKINHDOANHNGÂNHÀNG

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của BẢN THÂN với những phát biểu trong bảng sau:

(Đánh dấu khoanh tròn vào ô thích hợp, vui lòng không để trống)

1- Rất không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Bình thường; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý

HI Yếu tố sự hữu ích Mức độ đồng ý

HI1

Đổi mới công nghệ giúp ngân hàng thực hiện giao dịch với khách hàng trở nên thuận tiện

hơn 1 2 3 4 5

HI2 Đổi mới công nghệ giúp ngân hàng tiết kiệmđược thời gian 1 2 3 4 5

HI3 Đổi mới công nghệ giúp ngân hàng thực hiệncác giao dịch với khách hàng nhanh chóng 1 2 3 4 5

HI4 Đổi mới công nghệ là phù hợp với nhu cầukinh doanh của ngân hàng hiện đại 1 2 3 4 5

HI5 Đổi mới công nghệ thật sự có ích và thuậntiện cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1 2 3 4 5

HI6 Đổi mới công nghệ sẽ giúp ngân hàng quản

lý thông tin khách hàng tốt hơn 1 2 3 4 5

SD Yếu tố dễ sử dụng Mức độ đồng ý

SD1 Sản phẩm công nghệ của CMCN 4.0 giúp thựchiện giao dịch với ngân hàng rõ ràng và dễ hiểu 1 2 3 4 5

SD2

Sản phẩm công nghệ của CMCN 4.0 có thể được nhân viên ngân hàng sử dụng một cách dễ

dàng 1 2 3 4 5

SD3 Sản phẩm công nghệ của CMCN 4.0 có thể

thống ngân hàng

SD4 Sản phẩm công nghệ của CMCN 4.0 giúpkhách hàng thao tác nghiệp vụ dễ dàng hơn 1 2 3 4 5

STT Yếu tố Sự tin tưởng Mức độ đồng ý

STT 1

Sử dụng công nghệ E-Banking (ngân hàng điện tử) nâng cao tính tiện lợi, tiết kiệm thời gian,

thuận lợi hơn cho khách hàng và ngân hàng 1 2 3 4 5 STT

2

Sử dụng công nghệ ngân hàng số (TIMO) thì các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng sẽ đa dạng

hơn 1 2 3 4 5

STT 3

Sử dụng công nghệ không gian ngân hàng số (Digital Lab) sẽ mang lại sự tiện lợi cho khách hàng giao dịch tự động với ngân hàng giúp trải nghiệm các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhanh chóng và thuận tiện hơn

1 2 3 4 5

STT 4

Sử dụng công nghệ corebank thế hệ mới và kho dữ liệu doanh nghiệp (EDW) hiện đại giúp ngân hàng quản lý dữ liệu của Doanh nghiệp và khách hàng một cách dễ dàng hơn

1 2 3 4 5

STT 5

Sử dụng công nghệ ChatBot (ứng dụng trợ lý ảo) giúp khách hàng tương tác được với ngân hàng thông qua trợ lý ảo, tăng tính cạnh tranh và phục vụ của ngân hàng

1 2 3 4 5

XH Yếu tố xã hội Mức độ đồng ý

XH1 Sự phát triển của công nghệ làm cho ngân hàng

phải thay đổi công nghệ để thích ứng 1 2 3 4 5

XH2 Áp lực cạnh tranh với các tổ chức tài chính vàngân hàng khác làm cho ngân hàng phải thay đổi công nghệ

1 2 3 4 5

XH3 Để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng mà

ngân hàng phải thay đổi công nghệ 1 2 3 4 5 XH4 Khách hàng của anh/chị mong muốn ngân hàng

ĐM Yếu tố đổi mới Mức độ đồng ý

ĐM 1

Các sản phẩm công nghệ của cuộc CMCN 4.0 ra đời bắt buộc các ngân hàng phải đổi mới công nghệ để thích ứng và tồn tại

1 2 3 4 5

ĐM

2 Đổi mới công nghệ mang lại nhiều giá trị mớicho ngân hàng, gia tăng tính cạnh tranh 1 2 3 4 5

ĐM 3

Công nghệ mới có nhiều tính năng vượt trội trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng

1 2 3 4 5

ĐM

4 Đổi mới công nghệ giúp đa dạng hóa hơn cácsản phẩm dịch vụ của ngân hàng 1 2 3 4 5 ĐM

5 Các cá nhân, nhà quản lý ngân hàng cần thayđổi trước xu thế cuộc CMCN 4.0 1 2 3 4 5

HQ Yếu tố hiệu quả Mức độ đồng ý

HQ1 Sự thay đổi công nghệ mang lại hiệu quả kinh

doanh cho ngân hàng 1 2 3 4 5

HQ2 Sự thay đổi công nghệ nâng cao năng lực cạnh

tranh của ngân hàng 1 2 3 4 5

HQ3 Sự thay đổi công nghệ giúp ngân hàng tiết kiệm

được chi phí 1 2 3 4 5

HQ4 Sự thay đổi công nghệ giúp ngân hàng nâng caođược năng lực quản trị trong hoạt động của mình

1 2 3 4 5

HQ5 Nhờ sử dụng Công nghệ e-banking, DigitalLab, corebank.. .giúp NH tăng các khoản thu từ các dịch vụ NH cung cấp

1 2 3 4 5

Sự thay đổi công nghệ Mức độ đồng ý

YĐ1 Sự thay đổi công nghệ mang lại nhiều tiện ích

YĐ2 Sản phẩm công nghệ mới dễ triển khai và sử

dụng trong các hệ thống ngân hàng 1 2 3 4 5

YĐ3 Công nghệ e-banking, Dital Lab, Corebank,Timo.mang lại nhiều hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1 2 3 4 5

YĐ4 Sự thay đổi công nghệ, áp lực cạnh tranh giữacác ngân hàng bắt buộc các ngân hàng cần phải đổi mới công nghệ

1 2 3 4 5

YĐ5 Đổi mới công nghệ mang lại nhiều tính năngvượt trội, tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng

1 2 3 4 5

YĐ6 Đổi mới công nghệ mang lại nhiều hiệu quả cho

hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1 2 3 4 5

PHẦN 3: CÁC CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HIỆN NAY VÀ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CÔNG NGHỆ MANG LẠI CHO NGÂN HÀNG.

Anh/Chị vui lòng cho biết Công nghệ nào đang được áp dụng tại ngân hàng của Anh, chị hiện nay (có thể chọn nhiều đáp án)

Digital Banking

□ Chatbot □ BlockchainCông nghệ khác

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ hiệu quả của công nghệ mang lại được áp dụng tại ngân hàng của Anh, chị hiện nay (chỉ chọn 01 đáp án duy nhất)

Rất không hiệu quảKhông hiệu quả

□ Không ý kiến □ Hiệu quảRất hiệu quả

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/chị

PHỤ LỤC 2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Giới tính

Frequenc

y Percent PercentValid

Cumulative Percent Valid Nam 09 2 .5 64 64.5 64.5 Nữ 1 15 35 .5 35.5 100.0 Total 3 24 100.0 100.0 Tuổi Frequenc

y Percent PercentValid

Cumulative Percent Valid 18-22 tuổi 28 8.6 8.6 8.6 23-30 tuổi 104 32.1 32.1 40.7 31-40 tuổi 145 44.8 44.8 85.5 41-50 tuổi 47 14.5 14.5 100.0 Total 324 100.0 100.0 Thu nhập Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 10 triệu đồng 31 9.6 9.6 9.6

10-15 triệu đồng 119 36.7 36.7 46.3 15-20 triệu đồng 82 25.3 25.3 71.6 Trên 20 triệu đồng 92 28.4 28.4 100.0 Total 324 100.0 100.0 Chức vụ hiện tại Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chuyên viên 250 77.2 77.2 77.2

Trưởng/phó bộ phận 54 16.7 16.7 93.8 Giám đốc/ Phó Giám đốc 20 6.2 6.2 100.0

Ngân hàng đang làm việc

Frequency Percent PercentValid

Cumulative Percent Valid NHTM vốn nhà nước làm 47 14.5 14.5 14 chủ sở hữu NH Thương mại cổ phần 196 60.5 60.5 75 .0 Ngân hàng nước ngoài 36 11.1 11.1 86

.1 Ngân hàng khác 45 13.9 13.9 100.0

Total 324 100.0 100.0

Đánh giá độ tin cậy của thang đo Nhân tố HI Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .733 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HI1 16. 69 15.832 .617 .654 HI2 16. 07 18.168 .259 .760 HI3 16.00 15.786 .523 .679 HI4 16. 73 16.310 .629 .656 HI5 16. 08 18.115 .275 .754 HI6 16. 68 16.064 .602 .659 Lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .868 4

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HI1 9. 54 9.0 66 .745 . 82 HI3 8. 85 70 8.8 .654 .86 HI4 9.58 9.513 .753 . 82 HI6 9. 53 9.1 66 .745 . 82 Nhân tố SD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .875 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SD1 08 11. 38 11.2 .738 .83 SD2 11. 18 84 11.5 .719 .84 SD3 11. 13 38 11.2 .729 .84 SD4 11. 15 11.2 12 .736 . 83 Nhân tố STT Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .760 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted STT1 13. 87 24 14.5 .652 .66 STT2 13.

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến sự thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 95 - 123)