Phân tích độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TRONG DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 67 - 71)

Từ các dữ liệu thu thập được, nhóm tác giả tiến hành mã hóa, nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS 23 và thực hiện các kiểm định độ tin cậy thang đo của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu thông qua chỉ tiêu: hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng. Thang đo đạt độ tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3.

Kết quả tính toán Cronbach’s Alpha của 6 biến độc lập gồm 26 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc gồm 3 biến quan sát được trình bày chi tiết dưới đây.

4.2.1.1.Thang đo Cạnh tranh

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,892 CT1 15,36 6,709 0,738 0,868 CT2 15,27 6,902 0,772 0,860 CT3 15,49 6,893 0,723 0,871 CT4 15,31 6,895 0,736 0,868 CT5 15,23 7,572 0,724 0,873

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả)

Kết quả cho thấy thang đo Cạnh tranh có Cronbach’s Alpha bằng 0,892 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

4.2.1.2.Thang đo Sự hỗ trợ của nhà quản trị cấp cao

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,848

HT1 6,26 2,431 0,746 0,759

HT2 6,35 2,631 0,749 0,758

HT3 6,19 2,774 0,657 0,842

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả)

Kết quả cho thấy thang đo Sự hỗ trợ của nhà quản trị cấp cao có Cronbach’s Alpha bằng 0,848 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

4.2.1.3.Thang đo Nhận thức về phương pháp ABC

Kết quả cho thấy thang đo Nhận thức về phương pháp ABC có Cronbach’s Alpha bằng 0,711 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

Bảng 4.3: Độ tin cậy của thang đo Cạnh tranh

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,711 NT1 15,18 4,917 0,507 0,649 NT2 15,49 4,717 0,511 0,645 NT3 15,44 4,752 0,573 0,623 NT4 15,54 4,665 0,575 0,621 NT5 15,54 5,282 0,241 0,697

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả) 4.2.1.4.Thang đo Huấn luyện, đào tạo

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,672

HL1 11,68 4,395 0,375 0,654

HL2 11,65 4,153 0,512 0,571

HL3 11,85 3,675 0,524 0,554

HL4 11,71 4,093 0,412 0,634

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả)

Kết quả cho thấy thang đo Huấn luyện, đào tạo có Cronbach’s Alpha bằng 0,672 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

4.2.1.5.Thang đo Điều kiện kỹ thuật

Kết quả cho thấy thang đo Điều kiện kỹ thuật có Cronbach’s Alpha bằng 0,935 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,935

KT1 19,93 15,655 0,954 0,908

Bảng 4.5: Độ tin cậy của thang đo Nhận thức về phương pháp ABC

Bảng 4.6: Độ tin cậy của thang đo Huấn luyện, đào tạo

KT2 19,81 16,770 0,748 0,931

KT3 20,08 13,924 0,848 0,921

KT4 20,28 14,867 0,834 0,920

KT5 19,98 15,465 0,793 0,925

KT6 19,83 16,783 0,736 0,932

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả) 4.2.1.6.Thang đo Nguồn lực triển khai

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,884

NL1 8,16 2,288 0,845 0,771

NL2 8,09 2,501 0,779 0,832

NL3 8,16 2,736 0,706 0,834

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả)

Kết quả cho thấy thang đo Nguồn lực triển khai có Cronbach’s Alpha bằng 0,884 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

4.2.1.7.Thang đo Vận dụng phương pháp ABC trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0,716

VD1 6,89 2,893 0,594 0,579

VD2 7,06 2,386 0,539 0,631

VD3 7,11 2,667 0,497 0,677

(Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả)

Kết quả cho thấy thang đo này có Cronbach’s Alpha bằng 0,716 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy.

Bảng 4.8: Độ tin cậy của thang đo Nguồn lực triển khai

Bảng 4.9: Độ tin cậy của thang đo Vận dụng phương pháp ABC trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TRONG DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)