Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TRONG DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 88 - 123)

Các nghiên cứu tiếp theo có thể tăng cỡ mẫu, thực hiện phương pháp chọn mẫu xác suất, có phân lớp đối tượng sẽ có tính đại diện cho tổng thể tốt hơn và thực hiện lại các kiểm định để có kết quả mang tính khái quát cao hơn và có thể phát hiện thêm những nhân tố mới.

Ngoài ra, các nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung thêm các nhân tố: Văn hóa DN, Trình độ nhân viên kế toán, Quy mô DN… vào mô hình nghiên cứu để đánh giá, kiểm định và làm rõ hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đồng thời, nghiên cứu có thể thực hiện kiểm định sự tác động của việc vận dụng phương pháp ABC đến hiệu quả kinh doanh của các DN tỉnh Bình Định bằng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS nhằm đánh giá toàn diện mối quan hệ giữa các nhân tố này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trong chương này, nhóm tác giả trình bày một số kết luận nghiên cứu dựa trên việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, Hội doanh nghiệp tỉnh Bình Định và các cơ sở giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Định nhằm tăng cường việc vận dụng phương pháp ABC trong công tác quản trị chi phí tại các DN tỉnh Bình Định để góp phần nâng cao hiệu quả quản trị cũng như năng lực cạnh tranh của các DN tỉnh nhà trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay.

Ngoài ra, nhóm tác giả cũng đã trình bày hạn chế của nghiên cứu như cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên tính đại diện chưa cao. Từ đó gợi ý một số đề xuất nghiên cứu tiếp theo về hướng nghiên cứu này nhằm làm rõ về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng và các DN Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra khi thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp ABC; hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về phương pháp ABC trên các vấn đề như: lịch sử hình thành, khái niệm, nội dung, các bước kỹ thuật khi triển khai phương pháp ABC trong DN, ưu và nhược điểm của phương pháp, đồng thời làm rõ một số điểm khác biệt giữa phương pháp ABC với phương pháp kế toán chi phí truyền thống và nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các DN. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã thực hiện nghiên cứu định tính nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định gồm 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Sau đó, thực hiện nghiên cứu định lượng để đo lường, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng phương pháp ABC. Qua phân tích kiểm định có bốn nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định gồm: Cạnh tranh; Sự hỗ trợ của nhà quản trị cấp cao; Điều kiện kỹ thuật; Nhận thức về phương pháp ABC.

Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra một số kiến nghị, hàm ý chính sách nhằm tăng cường vận dụng phương pháp kế toán chi phí ưu việt này trong các DN tỉnh Bình Định.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Đinh Phi Hổ, Võ Văn Nhị, Trần Phước, Nghiên cứu định lượng trong Kế toán – Kiểm toán, NXB Tài chính, (2018).

[2] Đinh Phi Hổ, Phương pháp nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ, NXB Phương Đông, (2014).

[3] Đỗ Thị Hương Thanh, Nghiên cứu sử dụng các phương pháp kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Việt Nam, (2019), Tr. 748 – 764.

[4] Lâm Thị Trúc Linh, Vận dụng hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động tại công ty ADC, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, (2010).

[5] Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội, (2011).

[6] Nguyễn Thị Bích Thủy, Vận dụng phương pháp ABC để thực hiện quản lý dựa trên hoạt động (ABM) tại công ty Điện tử Samsung Vina, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, (2009).

[7] Nguyễn Trọng Huy, Vận dụng phương pháp ABC ởcông ty cổ phần Kem Kido, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, (2005).

[8] Nguyễn Tú Ngân, Ứng dụng phương pháp ABC tại công ty TNHH United International Pharma, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam (2014),.

[9] Nguyễn Việt Hưng, Những nhân tố cản trở đến vận dụng phương pháp phân bổ chi phí ước tính theo mức độ hoạt động vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, (2016).

[10] Phan Hồng Hải, Nghiên cứu quản trị chi phí kinh doanh theo quá trình hoạt động (ABC/ABM) trong các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Việt Nam, (2012).

[11] Thái Anh Tuấn, Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Việt Nam, (2019).

[12] Trần Tú Uyên, Áp dụng phương pháp kế toán theo hoạt động (ABC) để tính chi phí và giá thành sản phẩm tại các Công ty Dược phẩm niêm yết trên thị

trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, (2017).

[13] Trần Văn Tùng, Ngô Ngọc Nguyên Thảo, Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phương pháp chi phí ABC tại các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo Việt Nam về kế toán, kiểm toán – VCAA, (2019).

Tiếng Anh

[14] Abdalla Mohamed Elmezughi,The relationship between Activity – based costing and the Balance scorecard and the combined effect on organizational performance under Alternative competitive strategies, PhD thesis, University of Southern Queenland, (2007).

[15] Akyol D. E., Tuncel G. và Mirac B. G., A comparative analysis of activity based costing and traditional costing, Journal World Academy of Science, Engineering and Technology, 3, (2005), pp. 44 – 47.

[16] Al – Omiri M., A survey study of the organizational and behavioural factors influencing the adoption and success of ABC in KSA companies, Journal of Cost Management Accounting Reasearch, 25(2), (2011), pp. 29 – 42.

[17] Aldukhil Yousef, Developing and testing a model of successful adoption of activity based costing, PhD Thesis, Victoria University, (2012).

[18] Amir Reza Ramezani, Barriers to implementing Activity – Based Costing in listed companies on Tehran stock exchange, ICP Business, Economics and Finance,2(1), (2015), pp. 27 – 34.

[19] Anderson S. W., A framework for assessing cost management system changes: The case of Activity – Based Costing implementation at General Motors, 1986 – 1993, Research support school of Business Administration, (1995), pp.1 – 64.

[20] Baird K. M, Harisson G. L. and Reeve R. C., Adoption of Activity Management Practices: A note on the extent of adoption and the influence of organizational and cultural factors, Journal of Management Accounting Research, 15, (2004), pp. 383 – 399.

[21] Bjornerak T. and Mitchell F., The development of Activity Based Costing,

Journal of Literature, European Accounting Review, 11(3), (2002), pp. 481 – 508. [22] Bruggeman Werner, Patricia Everaert, Time – driven activity based costing: Exploring the under model, Journal of cost management, 21(2), (2007), pp. 16 – 20.

[23] Chongruksut W., The adoption of Activity – Based Costing in Thailand, PhD thesis, Victoria University, (2002).

[24] Clarke, P., Management Accounting Practices in large Irish manufacturing firms, Irish Journal of Management, 18, (1997), pp.136 – 152.

[25] Cohen, S., Venieris, G., ABC: Adopters, Supporter, Deniers and Unawares, Managerial Auditing Journal, 20(9), (2005), pp.981 – 1000.

[26] Cokin G., Activity – Based Cost Management: An Executive’s Guide,

Wiley, (2002).

[27] Cooper R., Five steps to ABC system design, Accountancy, 106(1167), (1990), pp. 78 – 81.

[28] Cooper và Kaplan, How cost accounting systematically distorts product costs, Journal of Management Accounting Research, No. April, (1998), pp. 17 – 20.

[29] Cotton W. D. J, Jack S.M, Brown R.A, Note on a New Zealand replication of Innes et al UK’s Activity – Based Costing survey, Management AccountingResearch, 14(1), (2003), pp. 67 – 72.

[30] Devinaga Rasiah, Why Activity – Absed Costing is still tagging behind the traditional costing in Malaysia?, Journal of Applied Finance& Banking, 1(1), (2011), pp. 83 – 106.

[31] Douglas T. Hick, Activity – Based Costing, Making it work for small and mid-sized companies, Wiley, (2013).

[32] Douglas T. Hick, Activity Based Costing for Small and Mid – Sized Business, An Implemetation Guide, John Wiley & Sons Inc, (1992), pp.33.

[33] Fawzi Abdlla Abusalama, Barriers to Adopting Activity – Based Costing systems: an Empirical Investigation Using Cluster Analysis, PhD thesis, Dublin Institute of Technology, (2008).

[34] Gary Cokins, Activity based costing, Making it work, McGraw Hill (2013).

[35] Gosselin M., The effect of strategy and organizational structure on adoption and implementation of activity based costing, Accounting, Organizations & Society, 22(2), (1997), pp. 105 – 122.

[36] Hair J.F, Black W.C, Babin B.J, Anderson R.E, Multivariate Data Analysis, 7thedition Prentice Hall, (2010).

[37] Huynh and Gong, Factors affecting ABC diffusion inSMEs – A survey in Viet Nam, Ciência e Técnica Vitivinicola, Printed in Portugal, 29(9), (2014), pp. 224 - 254.

[38] Innes J., Mitchell F., và Sinclair D., Activity– Based Costing in the UK’s large companies: A Comparion of 1994 and 1999, Management Accounting Research,11(3), (2000), pp. 349 – 362.

[39] Innes J., Mitchell F., A survey of Activity – Based Costing in the UK’s largest companies, Management Accounting Research,June, 6, (1995), pp. 137 – 153.

[40] Jamaliah A. M. và Maliah S., Implementation of activity based costing in Malaysia – A case study of two companies, Asian Review of Accounting, 16(1), (2008), pp. 39 – 55.

[41] James A. Brimson, Activity Accounting – An Activity – Based Costing Approach, John Wiley & Sons, Inc, (2013).

[42] Kaplan R.S and H.T Johnson, Relevance lost rise and fall of Management Accounting, Harvard Business School Press, Boston, (1987).

[43] Kaplan R.S and Robin Cooper, How Cost Accounting Distorts Product Cost, 69(10), (1988), pp. 204 – 228.

[44] Kaplan R.S and S.R Anderson, Time Driven Activity Based Costing, Harvard Business Review No 11, (2004), pp. 131 – 138.

[45] Kaplan R.S, Steven R. Anderson, Time – Driven Activity – Based Costing: A simpler and more powerful path to higher profits, Harvard business school press, (2007).

[46] Krumwiede R., The Implementation Stages of Activity – Based Costing and the Impact of Contextual and Organizational Factors, Journal of Management Accounting Research,10,(1998), pp. 239 – 277.

[47] Maelah R., Ibrahim D., Factors influencing Activity Based Costing (ABC) adoption in manufacturing industry, Investment Management and Financial Innovations, 4(2), (2007), pp. 113 – 124.

[48] Moisello Anna Maria, ABC: Evolution, problems of implementation and organizational variables, American Journal of Industrial and Business Management, (2012), pp. 55 – 63.

[49] Nguyen and Brooks A., An empirical investigation of adoption issuses relating to activity based costing, Asian Accounting Review, 5, (1997), pp. 1 – 18.

[50] Nick Hanley and Clive L. Spash, Cost – Benefits analysis and the environment, Edward Elgar Northampton, MA USA, (1993).

[51] Noreen E., Conditions under which activity based cost system provide relevant cost, JMAR, 3(4), (1991), pp. 159 – 168.

[52] Otley D. T., The Contingency Theory of Management Achievement and Prognosis’s Accounting, Journal of Organisations and Society, 5(4), (1980), pp.413 – 428.

[53] Pierce B. and Brown R., An empirical study of activity based systems in Ireland, The Irish Accounting Review, 11(1), (2004), pp.33 – 55.

[54] Richard Barrett, Jim Robinson, Activity Based Costing Implement Issue, Bussiness Objects Magazine, (2007), pp.55 – 63.

[55] Robin A Sanford, The impact of activity based costing on organizational performance. PhD thesis.UMI Dissertation Publishing, (2009).

[56] Roger E. M., Diffusion of Innovation, 5, Free Press, New York, (2003). [57] Rong – Ruey Duh, Thomas W. Lin, Wen – Ying Wang, Chao – Hsin Huang, The design and implementation of activity – based costing, A case study of Taiwanese textile company, International Journal of Accounting nad Information Management, 17(1), (2009), pp. 27 – 52.

[58] Rosebud R. và Jacob S., Determinants of and barriers to the adoption of Activity based costing for manufacturing SMEs in South Africa, Emfuleni Municipality, Mediterrancan Journal of Social Sciences, 5(3), (2014), pp. 30- 37.

[59] Sabouri Ghasemali, Feasibility Study of Activity Based Costing in Production of Leca, The Business & Management Review, 4(3), (2014), pp. 72 – 80.

[60] Sarah Moll, Activity Based Costing in NewZealand: An assessment of ABC users and non – users in NewZealand firm environment, MBA thesis. University of Otago, (2005).

[61] Shahri H. and Saied A., Feasibility of the implementation of Activity Based Costing in operation budgeting of government agencies, Walsa Journal, 31(1), (2015), pp. 94 – 99.

[62] Sorinel Căpusneanu, Dan Topor, Letitia Maria Rof, The general implementation stages of the ABC method in Small and Medium – sized Enterprises, MPRA paper No. 36218, (2012), pp. 43 – 50.

[63] Suzanne Byrne, What determines ABC success in mature sites?,Journal of Accounting & Organizational change, 7(3), (2011), pp. 259 – 277.

[64] Swenson D., The benefits of Activity Based Cost Management to manufacturing industry, Journal of Management Accounting Research, 7(4), (1995), pp. 167 – 180.

[65] Teemu M., Towards explaining activity based costing failure: accounting and control in a decentralized organization, Management Accounting Reasearch, 8(4), (1997), pp. 459 – 480.

[66] Tse, Michael and Gong, Maleen, Recognition of idle resources in time- driven activity-based costing and resource consumption accounting models, Journal of applied management accounting research, 7(2), (2009), pp. 41 – 54.

[67] Turney Peter. B.B, Activity – Based Costing: The Performance Breakthrough, How to succeed with activity – based costing and activity – based management., Mc Graw Hill, (2005).

[68] Turney Peter. B.B, Activity – Based Costing: The Performance Breakthrough, How to succeed with activity – based costing and activity – based management, Mc Graw Hill, (2005).

[69] Turney Peter. BB, Activity-based costing, An emerging foundation for performance management, Journal of Cost Management, 4, (2010), pp.33 – 42.

[70] Zhang Yi Fei, Che Ruhana Isa, Factors Influencing Activity – Based Costing success: A research framework, International Journal of Trade, Economics and Finance, 1 (2), (2010), pp. 144 – 150.

PHỤ LỤC

STT PHỤ LỤC TÊN PHỤ LỤC

1 PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 2 PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

3 PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

4 PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT

5 PHỤ LỤC 5 THỐNG KÊ MÔ TẢ

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

Phần 1: Giới thiệu

Kính chào Quý Ông/Bà.

Tôi là Lê Văn Tân – Giảng viên Khoa Kinh tế & Kế toán, Trường Đại học Quy Nhơn. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp kế toán chi phí dựa trên hoạt động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định” cùng với ThS. Trần Thị Yến. Trước tiên, xin cảm ơn quý Ông/Bà đã dành thời gian cho buổi phỏng vấn. Với mong muốn nhận diện, khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp kế toán chi phí dựa trên mức độ hoạt động (ABC) trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định, tôi rất mong quý Ông/Bà trả lời một số câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin quý Ông/Bà cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật hoàn toàn.

Phần 2: Nội dung câu hỏi phỏng vấn

1. Sau quá trình tổng quan các tài liệu nghiên cứu, nhóm tác giả đã xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định gồm: Cạnh tranh; Sự hỗ trợ của nhà quản trị cấp cao; Nhận thức về phương pháp ABC; Huấn luyện, đào tạo; Điều kiện kỹ thuật; Nguồn lực triển khai. Theo Ông/Bà có đồng ý về các nhân tố trên có thể ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp ABC trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định hay không? Nếu không xin Ông/Bà cho biết lý do?

... ... 2. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, nhóm tác giả đã xác định thang đo của các nhân tố như sau:

STT Nhân tố Thang đo Đồng ý Không đồng ý

1 Cạnh tranh Có sự khác biệt lớn về doanh thu tiêu thụ giữa các sản phẩm khác nhau trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ trong thị trường toàn cầu

Mức độ cạnh tranh của sản phẩm trong doanh nghiệp tăng đáng kể

Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm chính của DN trên thị trường rất cao Cạnh tranh về giá giữa các DN trong cùng ngành rất mạnh mẽ

2 Sự hỗ trợ của nhà quản trị cấp cao

Lãnh đạo hỗ trợ giải quyết các xung đột giữa các bộ phận khi triển khai phương pháp ABC

Lãnh đạo quyết tâm, bắt buộc các bộ

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABC TRONG DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 88 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)