❖ Phát triến cho vay tiêu dùng là sự tăng lên về số lượng hay chính là sự tăng lên theo chiều rộng nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng về quy mô CVTD, hay nói cách khác là làm tăng tỉ trọng CVTD trong tài sản có của NHTM.
❖ Phát triển CVTD của ngân hàng được thể hiện ở một số điểm chú yếu sau:
- Đối với khách hàng: việc phát triển có nghĩa là sự thỏa mãn ngày càng cao cho các nhu cầu hợp lý của khách hàng về khối lượng cung cấp, sự đa dạng về các hình thức CVTD cũng như dịch vụ kèm theo.
- Đối với sự phát triển kinh tế-xã hội: phát triển CVTD sẽ thúc đẩy chi tiêu trong dân cư, kích thích sản xuất, qua đó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và phát triển của xã hội.
❖ Đối với NHTM: phát triển CVTD góp phần làm tăng thu nhập của ngân
hàng, tăng khả năng cạnh tranh và vị thê ngân hàng. Ngoài ra việc phát triên CVTD sẽ tận dụng được nguồn vốn huy động của ngân hàng một cách hiệu quả, đồng thời phân tán rủi ro cho ngân hàng.
Trong môi trường tài chính cạnh tranh gay gắt hiện nay, ngoài các NHTM, các công ty tài chính, các tập đoàn kinh tế lớn cũng tham gia kinh doanh và cung cấp các sản phẩm CVTD vì vậy đẩy mạnh CVTD là điều cần thiết để các NHTM có thể tồn tại và phát triền bền vững. Việt Nam vẫn là thị trường đầy tiềm năng chưa được khai thác hết với mức sống người dân ngày càng được nâng cao đi theo đó là nhu cầu ngày càng phong phú, ngoài những nhu cầu thiết yếu như ăn ở, đi lại... còn có các nhu cầu cao hơn như du học, du lịch, vui chơi, giải trí... Với trình độ dân trí không ngừng tãng lên, người dân đã biết sử dụng các dịch vụ ngân hàng như một công cụ hữu dụng cho cuộc sống trong thanh toán, cất giữ tiền, và được ngân hàng hỗ trợ vốn để kinh doanh, chi tiêu, học hành.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá việc phát triến cho vay tiêu dùng
Đe đánh giá phát triển CVTD của các NHTM thì việc đo lường sự phát triển của hoạt động CVTD đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy, cần phân tích, đánh giá dữ liệu một cách toàn diện thông qua nhóm các chỉ tiêu thể hiện sự tăng trưởng cả về mặt định lượng và định tính, từ đó Ban lãnh đạo Ngân hàng có thể đưa ra các quyết định một cách chính xác nhất, phù hợp với từng thời kỳ cũng như định hướng phát triển chiến lược kinh doanh của ngân hàng.
Dưới đây là nhóm các chỉ tiêu định lượng và định tính được sử dụng đề đo lường sự phát triển của cho vay tiêu dùng:
1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng • Chỉ tiêu doanh sổ CVTD
Doanh số cho vay phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng đối với nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thường tính theo năm tài chính.
Giá trị tăng trưởng Tổng doanh số CVTD năm Tổng doanh số CVTD
doanh số tuyệt đối t năm t-1
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số CVTD năm t so với năm t-1 tăng 20
giảm bao nhiêu. Chỉ tiêu này >0 phản ánh quy mô CVTD năm nay lớn hơn năm trước, cho thấy hoạt động CVTD của ngân hàng đang phát triến.
r
Giá trị tăng trưởng doanh sô = Giả trị táng trưởng doanh số tuyệt đối
Tổng doanh số CVTD nảm (t-1) xioo
-Y nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng trưởng doanh sô CVTD năm t so với năm (t-1). Tỷ lệ này >0 cho doanh số CVTD của ngân hàng tăng theo thời gian. Tỷ lệ
o • M _____ . \
càng cao chứng tở việc CVTD tại ngân hàng được thực hiện ngày càng nhiêu hơn.
• Chỉ tiêu dư nợ CVTD
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng tại một thời điểm nhất định. Bao gồm các chỉ tiêu sau:
____ 1______, 7Tn _ Tông dư nợ CVTD nảm
Tỷ trọng dư nợ CVTD = —---- --- , —-—-— X 100
’ Tông dư nợ hoạt động tín dụng
- Ý nghĩa: cho biết dư nợ hoạt động CVTD chiếm bao nhiêu % tổng dư nợ hoạt động tín dụng. Tỷ lệ này qua các năm nếu tăng cho biết hoạt động CVTD của NH được phát triển.
Mức tăng dư nợ rvTD . Tông dư nợ
CVTD & • CVTDnăm(t-l)
- Ý nghĩa: chỉ tiêu này >0 chứng tò ngân hàng năm nay CVTD được nhiều hơn năm trước, tức là hoạt động CVTD được phát triển.
+ ’ J_______ rwTTA Mức tảng dư nợ CVTD
Tỉ lệ tăng trưởng dư nợ CVTD = ——7--- "——— X 100
T ° ° Tông dư nợ CVTD năm (t-1)
- Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trường dư nợ trong CVTD năm t so với năm t-1.
• Chỉ tiêu phản ánh sô lượng món vay và khách hàng vay
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng là cao hay thấp. Số lượng món vay và số lượng khách hàng vay càng lớn chứng tỏ ngân hàng có khả năng thu hút khách hàng càng cao. Uy tín, vị thế của ngân hàng trên thị trường vì thế ngày càng được nâng lên.
Sự tăng, giảm số lượng số lượng khách số lượng khách hàng năm t-
khách hàng hàng năm t 1
Chỉ tiêu này >0 chứng tỏ số lượng khách hàng vay của ngân hàng đang tăng, 21
điêu này cho thây khách hàng hài lòng với chât lượng sản phâm vay tiêu dùng của ngân hàng cũng như khả năng thu hút khách hàng mới của ngân hàng.
Sự tăng/giảm số lượng số lượng món vay số lượng món vay năm
món vay năm t t-1
Chỉ tiêu này >0 chứng tỏ số lượng món vay của ngân hàng tăng lên thể hiện sự đẩy mạnh CVTD so với năm trước.
• Chí tiêu phán ánh sự phát triên mạng lưới hoạt động
Sự tăng/giảm số lượng chi số lượng chi nhánh, số lượng chi nhánh, nhánh, phòng giao dịch phòng giao dịch năm t phòng giao dịch năm t-1
Chỉ tiêu này >0 thề hiện sự tăng lên về số lượng chi nhánh, phòng giao dịch cho thấy ngân hàng đang mở rộng quy mô hoạt động, mạng lưới phân phối nhằm phát triển và cung cấp các dịch vụ, sản phẩm phục vụ tốt hơn nhu cầu cùa khách hàng.
• Chi tiêu phản ánh số lượng sản phẩm CVTD
Số lượng sản phẩm CVTD trong danh mục ngày càng đa dạng thì càng có khả năng đáp úng được càng nhiều các nhu cầu đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đồng thời tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro cho ngân hàng.
__ 9 — _ _
• Tỷ trọng các sản phâm CVTD
Tỷ trọng dư nợ CVTD sản phẩm i = Tông dư nợ CVTD sản phẩm i
Tổng dư nợ hoạt động tín dụng X 100
Chỉ tiêu này phản ánh thế mạnh của mỗi ngân hàng trong lĩnh vực CVTD. Tỷ trọng của sản phẩm nào đó cao chứng tỏ ngân hàng có thế mạnh về về sản phẩm
• Lợi nhuận từ hoạt động CVTD
Giá trị thu nhập • • Lợi nhuận nhận được từ • • • • Lợi nhuận nhận được từ••••
cVTD tuyệt đối cVTD năm t cVTD năm (t - 1)
Giá trị này thể hiện lợi nhuận tuyệt đối thu được từ hoạt động CVTD của năm sau tăng (giảm) so với năm trước. Giá trị này dương cho thấy hoạt động CVTD có sự phát triển.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận CVTD = Giá trị thu nhập CVTD tuyệt đối
Lợi nhuần thu được từ CVTD nảm (t-1)
- Y nghĩa: Chỉ tiêu này cho thây mức độ gia tăng lợi nhuận của năm sau băng bao nhiêu phân trăm so với năm trước.
Tỷ trọng lọi nhuận CVTD = Lợi nhuận từ CVTD
Tổng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng X 100
r z ______ r
- Y nghĩa: Giá trị này cho biêt lợi nhuận mà hoạt động CVTD đem lại chiêm
9
bao nhiêu trong tông lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
• Tỉ lệ nợ xâu trên tông dư nợ
__ r ______ Nơ Xấu CVTD
Tỉ lệ nợ xấu CVTD = __ X 100
Tổng dư nợ CVTD
- Ý nghĩa: Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng của các khoản CVTD. Nợ xấu là các khoản thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 theo thông tư 02/2013/TT-NHNN
• Tỷ lệ trích lập rủi ro hoạt động CVTD
Tỷ lệ trích lập dự phòng = số tiên trích lập dự phòng rủi ro CVTD
Tỗng dư nợ CVTD X 100
r ~ . - 2
- Y nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỉ lệ quỹ dự phòng rủi do trong tông dư nợ
___ _ 7 r y
CVTD là bao nhiêu phân trăm. Tỷ lệ này càng tăng chứng tỏ sô tiên trích lập rủi ro qua các năm tăng, hiệu quả CVTD giảm và ngược lại.
1.3.2.2. Nhóm các chỉ tiêu định tính
• xếp hạng thị phần CVTD của ngân hàng
Chỉ tiêu này thể hiện vị trí, chỗ đứng của ngân hàng trong thị trường CVTD đầy cạnh tranh. Từ đó ngân hàng có thể đưa ra chiến lược phát triển phù hợp để củng cố, nâng cao thứ hạng của mình trong từng thời kỳ.
Việc đánh giá, đưa ra xếp hạng thị phần CVTD của một NHTM dựa trên việc so sánh tỷ lệ dư nợ CVTD cùa NHTM đó trên tổng dư nợ CVTD nền kinh tế với các NHTM, công ty tài chính khác trên cả nước. Hay nói cách khác, xếp hạng thị phần CVTD chính là xếp hạng trong cơ cấu tỷ trọng CVTD nền kinh tế chia theo từng thành phần là các NHTM, công ty tài chính cụ thể.
• Uy tín, hình ảnh của ngân hàng
Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của khách hàng. Một ngân hàng có uy tín, hình ảnh tốt sẽ khiến khách
hàng tin tưởng, yên tâm hơn khi sử dụng dịch vụ. Chỉ một sự cô vê hình ảnh, uy tín của ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn tới nguồn khách hàng trong tương lai, nhất là trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường tài chính - ngân hàng hiện nay. Vì vậy mỗi ngân hàng cần nâng cao uy tín, hình ảnh cùa mình trong mắt khách hàng để có thể thu hút nhiều khách hàng hơn, từ đó tạo điều kiện phát triển
CVTD.
1.3.3. Các nhãn tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng tại Việt Nam
1.3.3.1. Các nhân tố khách quan • Môi trường pháp lỵ
Luật pháp là công cụ quản lý đắc lực của Nhà nước. Mọi cá nhân, tố chức tại mỗi nước đều chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật do quốc gia đó quy định với
những hoạt động của minh. Các NHTM cũng không phải ngoại lệ. Hơn thế hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm - kinh doanh tiền tệ - thì sự giám sát kiềm tra của Nhà nước là hết sức quan trọng và cần thiết, họ phải tuân theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước, luật các tổ chức tín dụng,
luật dân sự và các quy định khác.
Nếu các quy định của pháp luật không được xây dựng một cách chặt chẽ, đồng bộ, mà lại chồng chéo và không ổn định sè khiến cho các thành phần kinh tế không an tâm, chần chừ và e ngại trong việc mở rộng hoạt động đồng thời tạo ra môi trường đầu tư không an toàn. Điều này gây ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế và tất nhiên, gián tiếp ảnh hưởng đến việc phát triển quy mô tín dụng ngân hàng cũng như hoạt động CVTD.
Các chủ trương, chính sách của Nhà nước cũng có tác động đáng kể tới hoạt động CVTD. Chẳng hạn như việc nới lỏng hay thắt chặt các giới hạn cho vay khách hàng của NHTW làm hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng song lại tạo sự an toàn cho ngân hàng cũng như khách hàng trước những khó khăn về thanh khoản trong tương lai. Hay khi NHNN thay đối cặp lãi suất chỉ đạo (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu), cặp lãi suất kiểm soát thường xuyên (lãi suất cho vay qua đêm tại NHTW, lãi suất tiền gửi tại NHTW) sẽ ảnh hưởng tới lãi suất liến ngân hàng,
qua đó ảnh hưởng tới chính sách lãi suât tiên gửi và cho vay của hệ thông các ngân hàng. Việc giảm các mức lãi suất này sẽ tạo điều kiện tăng cho vay của hệ thông các NHTM và ngược lại.
• Môỉ trường kinh tế
Đây là một nhân tố không kém phần quan trọng so với môi trường pháp lý. Những chỉ tiêu như thu nhập quốc dân (GDP), tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp... phản ánh trung thực thực trạng nền kinh tể của một quốc gia. Vì vậy, khi nền kinh tế tăng trưởng, ốn định sẽ thúc đấy người dân tăng tiêu dùng, hạn chế tiết kiệm do thu nhập được kỳ vọng tăng; ngân hàng huy động được vốn từ các tổ chức kinh tế khác nhiều hơn mức lãi suất hấp dẫn là tiền để để phát triển tín dụng tiêu dùng.
Ngược lại, nếu nền kinh tế suy thoái, lạm phát càng cao, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, thậm chí tỉ lệ thất nghiệp tăng dẫn tới sức mua giảm, người tiêu dùng có xu hướng gia tăng tiết kiệm, giảm chi tiêu, giảm cầu vay tiêu dùng. Mặt khác, trong thời kì này việc huy động vốn ngân hàng cũng gặp khó khăn khiến cung tín dụng tiêu dùng bị thắt chặt và thị trường tín dụng cũng bị “đóng băng”.
• Môỉ trường vãn hóa - xã hội
Hành vi của khách hàng và đối thú cạnh tranh cúa ngân hàng bị chi phối khá nhiều bởi yếu tố văn hóa. Hành vi tiêu dùng cũng bị chi phối bởi các yếu tố vãn hóa, do đó nó cũng ảnh hưởng đến nhu cầu về các sản phẩm CVTD của ngân hàng. Một môi trường văn hóa-xã hội được hình thành từ những tổ chức và những nguồn lực khác nhau, có ảnh hưởng cơ bản đến giá trị của xã hội như cách nhận thức, trình độ dân trí, trình độ văn hóa, lối sống, thói quen sử dụng và cất giữ tiền, sự hiểu biết của dân chúng về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội, người tiêu dùng Việt Nam đang dần thay đổi thói quen mua Sắm tại các siêu thị, trung tâm mua sắm thay vì các chợ nhỏ và bắt đàu quen với việc vay để chi tiêu, quen sử dụng thẻ tín dụng khi thanh toán.... Đây là điều kiện cho CVTD phát triển mạnh tại Việt Nam
• Khách hàng
- Nhu cầu của khách hàng:
Khách hàng người vừa tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng vừa tiếp tục sử dụng, hưởng thụ sản phẩm. Vì vậy, nhu cầu mong muốn và cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng sản phẩm dịch vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhiệm vụ quan trọng của Marketing ngân hàng là phải nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu nhu cầu mong muốn của khách hàng để xác định rõ từng đối tượng đó họ đang tìm kiếm những gì từ phía ngân hàng. Chú ý tới những khách hàng tiềm năng, đánh giá những ưu việt về dịch vụ của ngân hàng mình so
với các ngân hàng cạnh tranh.
- Thu nhập, trình độ vãn hóa:
+ Mức thu nhập và trình độ học vấn là haì yếu tố có quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng.
+ Thu nhập là cơ sở phát sinh nhu cầu vay của khách hàng và cũng là nhân tố quyết định khả năng trả nợ của khách hàng. Cùng với sự tăng lên về thu nhập là sự tăng lên về nhu cầu tiêu dùng.
Trong khi đó, trình độ học vấn ảnh hưởng lớn đến khả nàng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh tự bản thân ý thức trả nợ cao, người có trình độ văn hóa cao thường đảm trách những công việc tốt trong xã hội nên thu nhập, nhu cầu tiêu dùng cũng