Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực đáp ỨNG yêu cầu đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở TỈNH TIỀN GIANG (Trang 66)

B. NỘI DUNG

2.3. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang

2.3.1.Những kết quả đạt được trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Tiền Giang

Tiền Giang là tỉnh có dân số đơng, lao động trong độ tuổi có xu hướng tăng dần, tốc độ tăng lao động trong độ tuổi cao hơn so với tốc độ tăng của dân số. Đa phần lao động của tỉnh có tuổi đời khá trẻ, lao động có kỹ năng và tay

nghề cao đang ngày càng tăng tạo nguồn cung lao động dồi dào cho phát triển KT-XH của tỉnh.

Song song đó, cơ cấu lao động của nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng sang các ngành phi nông nghiệp và giảm dần cơ cấu lao động của những ngành nông nghiệp. Chất lượng đội ngũ lao động của tỉnh được các doanh nghiệp đánh giá đang được cải thiện dần và đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp và các ngành kinh tế.

Về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao từng bước được tăng lên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, thu hút nhân tài được chú trọng; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ gắn với việc phân công, bố trí hợp lý được quan tâm. Theo báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tiền Giang khoa IX tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ X (12/2015): “Đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo theo chuẩn hóa, nâng cao chất lượng từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển” [29, tr.30]. Trong đó, ngành giáo dục phát triển cả về quy mô, chất lượng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Mạng lưới trường lớp được phát triển theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa. Cơng tác phổ cập giáo dục đảm bảo tính bền vững, duy trì tốt kết quả đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Việc đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên được quan tâm. Cơng tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở bước đầu đem lại kết quả; giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề phát triển; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ dạy - học được tăng cường. Giáo dục cao đẳng, đại học chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ và liên thơng. Có sự phối hợp với nhu cầu lao động của các khu, cụm cơng nghiệp trong q trình đào tạo và hướng nghiệp nghề cho học sinh. Trên lĩnh vực khác, chú trọng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ lãnh đạo, quản lý, đội ngũ những nhà khoa

học, những công nhân, nông dân,… để đáp ứng yêu cầu công việc trong giai đoạn hội nhập, phát triển.

Về khoa học và công nghệ, việc nghiên cứu, phổ biến, phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ được chú trọng nên đã đem lại nhiều hiệu quả cao trong sản xuất và đời sống. Bên cạnh đó, chú trọng đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật cho các lĩnh vực y tế, an ninh, quốc phòng,… Theo báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tiền Giang khóa IX tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ X (12/2015): Nhiệm vụ khoa học - cơng nghệ được xác định có trọng tâm, trọng điểm và bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn đã cung cấp các luận cứ phục vụ việc định hướng phát triển kinh tế xã hội; cơng tác bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc; giáo dục lịng yêu nước và lịch sử cách mạng địa phương” [29, tr.29]. trong suốt quá trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn 2011 - 2015, từ những thành tựu về nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học và công nghệ đã góp phần thúc đẩy sự phát triển ngày càng tồn diện hơn của tỉnh Tiền Giang.

Cơng nghiệp - xây dựng duy trì được mức tăng trưởng, đạt 16,1%/năm. Ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp, giải quyết được việc làm cho người lao động và tăng kim ngạch xuất khẩu. Tồn tỉnh có 4 khu cơng nghiệp, 4 cụm cơng nghiệp, với 73 dự án, trong đó có 44 dự án đầu tư nước ngoài với 1,22 tỷ USD và 3.394 tỷ đồng đã thu hút và tạo việc làm cho 58.850 lao động, trong đó có 400 lao động nước ngồi. Tồn tỉnh có khoảng 355 doanh nghiệp xây dựng và tư vấn xây dựng các hoạt động, giải quyết việc làm trên 33.000 lao động, mỗi năm mang lại giá trị tăng thêm cho tỉnh 2.850 tỷ đồng [29,tr.19].

Ngành giáo dục và đào tạo đổi mới và phát triển theo hướng chuẩn hóa, phát triển cả về quy mơ, chất lượng và nâng cao hiệu quả quản lý, đáp ứng nhu

cầu phát triển. Hệ thống trường lớp phát triển kiên cố hóa, chuẩn hóa. Cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên được quan tâm, đạt hiệu quả cao. Công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh tốt, đúng hướng. Giáo dục cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp theo hệ thống chứng chỉ, đào tạo liên thơng có sự phối hợp tốt giữa đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp và các khu, cụm cơng nghiệp, từ đó góp phần nâng cao số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh [29,tr.30 - 32].

Y tế phát triển, chất lượng cơng tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân được nâng cao. Cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm ngày càng được cải thiện. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ y, bác sĩ được nâng cao. Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh có chuyển biến tốt. Trang thiết bị y tế được đầu tư đúng mức, đổi mới cách thức phục vụ bệnh nhân, nhất là bệnh nhân thuộc diện có bảo hiểm y tế, giảm sự phiền hà từ bệnh nhân. Hiện nay, tồn tỉnh có 173 trạm y tế xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia.

Nhân lực trong khu vực nông lâm ngư nghiệp năm 2010 là 541,8 ngàn người, chiếm khoảng 59,4% nhân lực tồn tình. Theo quy hoạch, đến năm 2015 giảm xng cịn 445 ngàn người, chiếm khoảng 47% nhân lực toàn tỉnh. Kết quả năm 2015 nhân lực trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trên 492,7 ngàn người, chiếm 51,9% nhân lực tồn tỉnh.

Đối với nhân lực khu vực cơng nghiệp và xây dựng, tỉnh đã tăng cường đào tạo nhằm thu hút nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực này, đặc biệt là đáp ứng cho yêu cầu phát triển ở 02 vùng công nghiệp động lực của tình là khu vực Tân Phước - Châu Thành và khu vực Gị Cơng. Phương hướng đề ra trong quy hoạch, lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ mức 127.7 ngàn người năm 2010, chiếm 14% tổng sổ lao động trong các ngành kinh tế tăng lên khoảng 190,5 ngàn người, chiếm khoảng 20,1% vào năm 2015.

Kết quả, năm 2015 số lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là 184,2 ngàn lao động, chiếm 19,4%, chưa đạt mục tiêu đề ra, nguyên nhân là do trong sản xuất công nghiệp - xây dựng, việc triển khai đầu tư, xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp theo Quy hoạch đề ra còn chậm, ảnh hường ưong việc thu hút các dự án đầu tư.

Nhân lực khu vực dịch vụ tăng từ mức 243,3 ngàn người năm 2010, chiếm khoảng 26,7% nhân lực toàn tỉnh, đến năm 2015 có khoảng 312 ngàn người, chiếm khoảng 32,9% nhân lực tồn tỉnh. Kết quả, năm 2015 có trên 273 ngàn lao động làm việc trong khu vực dịch vụ, chiếm 28,7% nhân lực toàn tỉnh, đạt thấp hơn so với mục tiêu đề ra. Nguyên nhân một phần do chuyển dịch khu vực dịch vụ chưa đạt kế hoạch đề ra. Thu hút đầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.

Trong thời gian qua, tỉnh đã tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch, đề án về đào tạo cán bộ, công chức, viên chức theo định kỳ hàng năm, 5 năm, dài hạn; tổ chức triển khai thực hiện tốt Quyết định 01/2012/QĐ-UBND ngày 02/02/2012 của UBND tình Tiền Giang về chính sách đào tạo, bồi dường cán bộ, công chức và thu hút nguồn nhân lực tỉnh Tiền Giang và Quyết định số 26/2012/ QĐ- UBND ngày 13/12/2012 của UBND tinh Tiền Giang về việc sửa đổi, bổ sung một số điểu của Quyết định 01/2012/QĐ-UBND; tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu công việc theo chức vụ lảnh đạo, quản lý và vị trí việc làm của cán bộ cơng chức; cũng như đáp ứng tiêu chuẩn quy định về ngạch công chức. Đội ngũ cán bộ - công chức của tỉnh đến năm 2015 là 5.910 người, trong đó cán bộ - cơng chức có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ 195 người, chiếm 3,3%; cao đẳng, đại học là 3.150 người, chiếm 53,3% và trung cấp 1.855 người, chiếm 31,4%; trình độ khác là 710 người, chiếm 12%. Kết quả trên chưa đạt quy hoạch đề ra về tổng sổ cán bộ - công chúc của tỉnh đến năm 2015 đạt 6.532 người, nguyên nhân do tỉnh đã tổ

chức triển khai thực hiện tốt Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế.

2.3.2. Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh TiềnGiang Giang

Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Tiền Giang vẫn cịn nhiều khó khăn và hạn chế.

Đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý cịn thiếu và yếu về số lượng và chất lượng. Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Trong Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ X (12/2015), Ban Chấp hành Đảng bộ đã đánh giá: “Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, hiệu quả đào tạo nghề trong nơng nghiệp, nơng thơn cịn thấp” [29,tr.62]. “Năng lực cán bộ chưa đồng đều, một số cán bộ thiếu năng động, sáng tạo, chưa thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong lĩnh vực được phân cơng, năng lực tổng kết thực tiễn cịn hạn chế” [29,tr.66]. Vì thế, hiện nay “chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” [29,tr.71] và đây là một trong những khó khăn thách thức lớn của tỉnh trong giai đoạn hội nhập và phát triển.

Bên cạnh đó, khoa học và cơng nghệ cũng cịn nhiều hạn chế. Cụ thể, những nghiên cứu khoa học và công nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của cả tỉnh. Việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ được chú trọng ở lĩnh vực khoa học tự nhiên, thực nghiệm, ứng dụng; còn những đề tài về khoa học xã hội và nhân văn chưa được chú trọng. Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ X, Ban Chấp hành Đảng bộ đánh giá: “việc áp dụng công nghệ sinh học và công nghệ cao trong sản xuất cịn hạn chế”, “cơng nghệ lạc hậu” [29,tr.62]. Vì thế, chưa tạo được thế và lực cho phát triển kinh tế - xã hội, chưa đáp ứng được u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển chung của tỉnh Tiền Giang.

Từ những hạn chế về nguồn nhân lực chất lượng cao và khoa học công nghệ dẫn đến những yếu kém trên nhiều lĩnh vực. Lĩnh vực kinh tế phát triển chưa ổn định, còn nhiều yếu tố thiếu bền vững. Chưa tận dụng và phát huy tốt lợi thế của tỉnh để phát triển, nhất là tạo mối liên kết giữa Tiền Giang với các tỉnh trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh. Việc triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về 3 đột phá chiến lược, đổi mới mơ hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu nền kinh tế còn chậm, chưa tạo chuyển biến rõ nét. Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, lúng túng trong tái cơ cấu nền nông nghiệp. Kinh tế hợp tác phát triển chậm, hiệu quả thấp. Chỉ đạo và triển khai thực hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới chưa đạt chỉ tiêu nghị quyết đề ra. Cơng nghiệp phát triển cịn mang tính tự phát, thiếu tính quy hoạch, kế hoạch, chưa có chiến lược rõ ràng; quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu là sơ chế, giá trị gia tăng không cao, nguy cơ ô nhiễm môi trường cao. Sản xuất, kinh doanh của các ngành kinh tế, các doanh nghiệp và nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Kết cấu hạ tầng ở một số địa phương chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, nhất là giao thông; kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn khó khăn. Mơi trường đầu tư chậm được cải thiện, tiến độ đầu tư và triển khai xây dựng các cơng trình, dự án trọng điểm trên địa bàn còn chậm.

2.3.3. Nguyên nhân và những bài học trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Tiền Giang

2.3.3.1.Nguyên nhân đạt được:

Trong thời gian qua, lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh của tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua ổn định, phát triển, đạt được nhiều thành tựu đáng kể là do những nhiều nguyên nhân tác động là nhờ tỉnh Tiền Giang nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học và công nghệ. Đây là hai nguồn

lực quan trọng nhất thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Tiền Giang.

Nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý có tầm nhìn sâu rộng, nắm bắt được tình hình biến động phức tạp trong và ngoài nước, bám sát và chỉ đạo thực hiện tốt những chủ trương, đường lối, chính sách của Trung ương vào điều kiện cụ thể của tỉnh Tiền Giang. Cụ thể hóa các Nghị quyết của Trung ương thành chương trình hành động, xây dựng kế hoạch phát triển trước mặt và lâu dài phù hợp với từng địa bàn trong tỉnh. Từ đó, thực hiện thành cơng Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của tỉnh, giải quyết những vấn đề bức xúc, thực hiện tốt những nhiệm vụ trọng tâm và gặt hái nhiều thành tựu đáng kể trên mọi lĩnh vực.

Tỉnh Tiền Giang không ngừng quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ gắn với việc phân cơng, bố trí hợp lý, điều động và luân chuyển cán bộ đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ. Phát huy năng lực và tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của cán bộ đảng viên ở cơ sở để đội ngũ này chỉ đạo nhân dân địa phương thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Công tác giáo dục và đào tạo được chú trọng, tạo ra lực lượng lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng làm việc trong mơi trường của các khu, cụm công nghiệp.

Trong hoạt động nhận thức và quản lý xã hội, chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực quản lý, khoa học vì họ là đội ngũ trí thức có tầm nhìn khái qt sâu rộng, có đủ năng lực và tư duy những định hướng tương lai và chiến lược phát triển phù hợp; biết vận dụng đúng đắn mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, giữa nhiệt tình cách mạng với tri thức khoa học nên sẽ đem lại hiệu quả công việc ngày càng cao hơn. Hoạt động sáng tạo của con người chính là tri thức khoa học do nhận thức lý tính mang lại nên với tư duy sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh

Tiền Giang, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và cả nước.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang được thực hiện bằng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực đáp ỨNG yêu cầu đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở TỈNH TIỀN GIANG (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w