1. Bùi Đức Anh (2016), “Đặc trưng của quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc và tác động đến quốc phòng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 5).
2. Nguyễn Bá Ân (2/2012), “Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, nhìn lại vấn đề và triển vọng”, tham luận tại hội thảo “Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới”, Hà Nội.
3. Ban quản lý các di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (7/2008), “Thương cảng Vân Đồn, lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa”, Tài liệu kỷ yếu hội thảo, Quảng Ninh.
4. Văn Bắc (2005), “Hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung, phát triển nhanh chóng và ngày càng chặt chẽ”, Báo Hải quan (số84).
5. Lê Xảo Bình (2013), “Dạy và học tiếng Việt ở Quảng Tây Trung Quốc thực trạng và suy ngẫm”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 8).
6. Bộ Công Thương (1998), Quyết định số 0774/1998/QĐ-BTM của Bộ trưởng Bộ thương mại về việc ban hành qui chế tạm thời về tổ chức và quản lý chợ trong khu vực biên giới Việt - Trung, Hà Nội.
7. Bộ Công Thương (2006), Quyết định số 08/2006/QĐ-BTM về việc ban hành quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu trên đất liền giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới, Hà Nội. 8. Trần Văn Bừng (1999), Lịch sử biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1990-
1999, Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh Quảng Ninh.
9. Nguyễn Văn Can (2009), Chiến lược “Hưng biên phú dân” của Trung Quốc, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng (2007), “Về các mối giao thương của quốc gia Đại Việt thời Lý Trần (Thế kỷ XI - XIV), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 7).
11. Đoàn Văn Chính (2010), “Quan hệ hợp tác giữa Quảng Ninh (Việt Nam) với Trung Quốc”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 3).
12. Công an tỉnh Quảng Ninh (1998), Báo cáo số 18BC/PV về công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng người Hoa để chống phá cách mạng Việt Nam ở địa bàn Quảng Ninh.
13. Cục hải quan Quảng Ninh (2005), Lịch sử hải quan Quảng Ninh, NXB Quảng Ninh.
14. Cục hải quan Quảng Ninh (2011), Báo cáo tóm tắt công tác hải quan năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.
15. Cục hải quan Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ 2012.
16. Cục hải quan Quảng Ninh (2013), Báo cáo công tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013.
17. Cục hải quan Quảng Ninh (2014), Báo cáo công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014.
18. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, NXB Thống kê.
19. Nguyễn Xuân Cường (2/2012), “Khu hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ - Quảng Tây, thực trạng, vấn đề và triển vọng”, tham luận tại hội thảo “Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới”, Hà Nội.
20. Daisuke Hosokawa (2009), “Hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng, quan điểm của Việt Nam và những thách thức đối với Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 6).
21. Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Móng Cái (Việt Nam) - Đông Hưng (Trung Quốc),
Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 11).
22. Nguyễn Duy (2009), Hợp tác phát triển văn hoá giữa tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc), Cánh cửa mở cho sự giao thoa giữa hai nền văn hoá, Báo Quảng Ninh thứ 5, 1/1/2009.
23. Vũ Thuỳ Dương (2013), Quan hệ “Hai bờ, bốn bên” trong quá trình trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
24. Phạm Thị Thuỳ Dương (2016), Tác động của công nghiệp văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam trong những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (số 11).
25. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2011), Văn kiện đại hội đảng bộ lần thứ XIII (2011), Quảng Ninh.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2005), “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh”, tập IV (1975-2005).
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng bộ thị xã Móng Cái (2008), Lịch sử đảng bộ thị xã Móng Cái,
Quảng Ninh.
29. Tống Khắc Hài (2009), Biên giới quốc gia đoạn do tỉnh Quảng Ninh quản lý giai đoạn 1975-1989, Tài liệu lưu hành nội bộ của Tỉnh ủy Quảng Ninh. 30. Vũ Minh Hải (2013), “Nhìn lại 60 năm quan hệ ngoại giao và hợp tác giáo
dục Việt - Trung”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 5).
31. Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử, hiện trạng và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Kinh tế Trung Quốc năm 2013 và triển vọng năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 3).
33. Nguyễn Phương Hoa (2010), “Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam trong 10 năm trở lại đây (1999-2009)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 6).
34. Nguyễn Thị Phương Hoa (2013), “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm 2010”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 2).
35. Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thị Thuỳ (2013), Trung Quốc năm 2012, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (số 2).
36. Đào Văn Hoà (2009), “Hợp tác kinh tế Quảng Ninh (Việt Nam) - Quảng Tây (Trung Quốc) cùng phát triển tạo đà tăng trưởng mới”, Báo Quảng Ninh (số 153).
37. Phùng Thị Huệ (2010), “Trung Quốc trong khu vực, vị thế và thách thức”,
Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 2).
38. Trần Thu Hường (2015), “Phát triển thương mại và du lịch vùng biên giới: Những vấn đề còn đặt ra”, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản - Tỉnh ủy Quảng Ninh - Bộ Khoa học và Công nghệ, Quảng Ninh.
39. Mai Hữu Khang (2011), “Hợp tác kinh tế giữa tỉnh Cao Bằng với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (số 1). 40. Trần Nguyên Khang (2016), “Cạnh tranh sức mạnh mềm giữa các quốc
gia đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (số 3).
41. Doãn Công Khánh (2014), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc thực tiễn, vấn đề và giải pháp”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 8).
42. Kurihara (2/2012), “Vai trò của chính quyền địa phương trong hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam-Trung Quốc”, Tham luận tại hội thảo “Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới”, Hà Nội.
43. Nguyễn Bá Lan, Chúc Bá Tuyên (2015), “Quan hệ Việt - Trung 65 năm: Thành quả và Triển vọng”, Tạp chí Quan hệ quốc phòng, Số quý II.
44. Nguyễn Thường Lạng (2016), “Điều chỉnh chính sách kinh tế của Trung Quốc năm 2016 và tác động tới Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 4).
45. Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỉ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Trần Đức Lâm, “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng
Ninh”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ (số 98).
47. Nguyễn Văn Lịch (2004), “Phát huy vai trò cầu nối Việt Nam Trung Quốc để thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Trung Quốc Và Asean”, Tạp chí Thương mại (số 32).
48. Nguyễn Văn Lịch (2004), “Thực trạng và giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Thương mại (số 43).
49. Nhữ Thị Hồng Liên (9/2010), Bài phát biểu tại hội nghị Ủy ban công tác liên hợp lần thứ 3, Lạng Sơn.
50. Nhữ Thị Hồng Liên, “Vai trò của tỉnh Quảng Ninh trong chiến lược phát triển Hai hành lang một vành đai kinh tế Việt - Trung”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển Hai hành lang một vành đai kinh tế Việt - Trung trong khuôn khổ hợp tác ASEAN.
51. Nguyễn Phương Liên (2014), “Hiện trạng du lịch từ các tỉnh phía nam Trung Quốc sang Việt Nam những năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 1).
52. Nguyễn Đình Liêm (2010), “Hợp tác kinh tế Móng Cái - Đông Hưng, thực trạng và giải pháp”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 11).
53. Nguyễn Đình Liêm (2012), Quan hệ biên mậu giữa Tây Bắc Việt Nam với Vân Nam - Trung Quốc, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
54. Nguyễn Đình Liêm (2012), Nghiên cứu, đánh giá đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
55. Nguyễn Đình Liêm (2013), Những vấn đề nổi bật trong quan hệ Trung Quốc - Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXI và triển vọng đến 2020, NXB Từ điển bách khoa.
56. Nguyễn Đình Liêm (2013), Quan hệ Việt - Trung trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
57. Nguyễn Đình Liêm (2014), “Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam sau hơn 20 năm nhìn lại”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 6).
58. Trường Lưu (2016), “Nhìn lại quan hệ Việt Trung 25 năm từ sau bình thường hoá”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 9).
59. Lê Văn Mỹ (2010), Ngoại giao của Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa, hai mươi năm đầu thế kỉ XXI, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
60. Nguyễn Thu Mỹ (2010), “Xây dựng khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc quá trình và những kết quả bước đầu”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 10).
61. Phương Nguyên (2016), “Nhìn lại quan hệ Việt Trung năm 2015 và dự báo năm 2016”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 3).
62. Hảo Nhân (1993), “Biên mậu Việt - Trung, tất cả đều bình đẳng trước thuế”, Thời báo kinh tế Việt Nam (số 23).
63. Hoàng Đình Nhân (2016), “Hợp tác quốc phòng của Việt Nam với một số nước trên thế giới: thực trạng và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
(số 3).
64. Đỗ Văn Ninh (1997), Huyện đảo Vân Đồn, Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn.
65. Vũ Dương Ninh (2010), Biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, NXB Công an nhân dân.
66. Hồ Quốc Phi (2006), “Phát huy lợi thế so sánh đẩy mạnh quan hệ biên mậu của 7 tỉnh biên giới phía bắc với Trung Quốc và của tỉnh Cao Bằng với Long Châu - Quảng Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3). 67. Nông Lập Phu (2007), “Vai trò có thể phát huy của Quảng Tây trong xây
dựng hành lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phòng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 3).
68. Nông Lập Phu (2010), “Nghiên cứu hợp tác đầu tư giữa Đông Hưng - Quảng Tây với Móng Cái - Quảng Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 3).
69. Nông Lập Phu (2010), “Nghiên cứu hợp tác đầu tư giữa Đông Hưng - Quảng Tây - Trung Quốc với Móng Cái - Quảng Ninh - Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 11).
70. Ngô Thị Lan Phương (2012), “Xây dựng hệ thống giao thông kết nối Quảng Ninh - Quảng Tây trong khuôn khổ hợp tác hai hành lang, một vành đai”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 1).
71. Ngô Thị Lan Phương (2012), “Tình hình hợp tác Việt - Trung trong vấn đề biên giới trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc) từ năm 1991 đến năm 2010”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
(số 11).
72. Ngô Thị Lan Phương (2013), “Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái thời kì mở cửa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 2).
73. Ngô Thị Lan Phương (2014), “Quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 - 2010 qua trường hợp quan hệ hai tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
74. Vương Văn Quang (1999), Trung Quốc nam phương dân tộc sử, Dân tộc xuất bản xã, Bắc Kinh, (Phạm Hoàng Quân dịch).
75. Phạm Hồng Quý (1998), “Các dân tộc nằm hai bên bờ biên giới Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (số 5).
76. Đỗ Tiến Sâm - Furuta Motoo (2003), Chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
77. Đỗ Tiến Sâm - Nguyễn Xuân Cường (2010), Trung Quốc 2009-2010, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
78. Đỗ Tiến Sâm (2010), “Các tỉnh Đông Bắc Việt Nam và Quảng Tây - Trung Quốc nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, tăng cường hợp tác cùng nhau phát triển”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 9).
79. Đỗ Tiến Sâm, Chu Thuỳ Liên (2012), Trung Quốc năm 2011 - 2012, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
80. Lê Văn Sang (2/2012), “Bàn về mối quan hệ giữa hai hành lang, một vành đai và chiến lược một trục hai cánh”, tham luận tại hội thảo “Hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới”, Hà Nội.
81. Sở công thương Quảng Ninh (2010), Báo cáo số 2989/SCT gửi Vụ thương mại miền núi-Bộ công thương về công tác thương mại biên giới ở Quảng Ninh năm 2010, Hạ Long, 22/12.
82. Sở công thương Quảng Ninh (12/2010), Báo cáo tình hình hoạt động thương mại biên giới Quảng Ninh qua các năm từ 2000 đến năm 2010, Hạ Long.
83. Sở kế hoạch đầu tư Quảng Ninh (12/2010), Báo cáo tóm tắt công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010, Hạ Long.
84. Sở kế hoạch đầu tư Quảng Ninh (2010), Báo cáo số 3887/KHĐT-KTĐN về tình hình thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010 và kế hoạch năm 2011, Hạ Long 15/12.
85. Sở kế hoạch đầu tư Quảng Ninh (12/2010), Danh sách dự án FDI còn hiệu lực từ năm 1989 đến tháng 9-2010, Hạ Long.
86. Sở ngoại vụ Quảng Ninh (12/2007), Báo cáo kết quả và đánh giá công tác chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hạ Long.
87. Sở ngoại vụ Quảng Ninh (12/2010), Báo cáo hoạt động đối ngoại qua các năm từ 1991 đến năm 2010, Hạ Long.
88. Sở văn hóa, thể thao và du lịch Quảng Ninh (12/2010), Báo cáo kết quả hoạt động đối ngoại năm 2010 và chương trình hoạt động đối ngoại năm 2011, Hạ Long.
89. Hà Văn Tấn (1968), Vân Đồn và nghiên cứu Vân Đồn, Báo cáo khoa học tại Hội thảo Vân Đồn, lưu tại Phòng văn hoá huyện Vân Đồn, Quảng Ninh.
90. Đinh Trọng Thịnh (2014), “Tích cực, chủ động điều chỉnh quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Tài chính Quân đội, (số5)
91. Tổng cục Thống kê (2005), Tư liệu Kinh tế - xã hội 64 tỉnh và thành phố Việt Nam, NXB Thống kê.
92. Vi Thụ Tiên (2008), “Đẩy nhanh xây dựng đường kết nối Quảng Tây - Việt Nam, thúc đẩy hợp tác Trung Quốc - Asean”, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển hai hành lang, một vành đai trong khuôn khổ hợp tác Asean - Trung quốc”, Viện nghiên cứu Trung Quốc.
93. Nguyễn Quang Thuấn và Mazyrin V.M (2016), Con đường củng cố an ninh và hợp tác ở Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
94. Nguyễn Quang Thuấn (2017), “Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc: tác động đến thế giới, khu vực và Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 3).
95. Nguyễn Quang Thuyên (2015), “Bộ đội biên phòng tham gia giải quyết vấn đề biên giới quốc gia trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc sau phân giới cắm mốc”, Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc (số 2).
96. Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh tập 1, Quảng Ninh.
97. Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh tập 2, Quảng Ninh.
98. Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh tập 3, Quảng Ninh.
99. Trịnh Cao Tưởng (1999), “Mở đầu nghiên cứu thương cảng cổ Việt Nam trên phương diện lịch sử khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học (số 4).
100. Nguyễn Trãi (1976), Dư địa chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
101. Nguyễn Quốc Trường (2014), “Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng: chặng đường đã qua, thuận lợi mới, khó khăn mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 3).
102. Cổ Tiểu Tùng (2008), Việt Nam và quan hệ Trung - Việt đến năm 2020, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Viện nghiên cứu Trung Quốc.
103. Cổ Tiểu Tùng (2010), “Tích cực đẩy mạnh xây dựng khu hợp tác xuyên biên giới Đông Hưng - Móng Cái”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số