Phân vùng chức năng lãnh thổ tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27430 (Trang 77 - 83)

8. Cấu trúc của luận án

2.4.3. Phân vùng chức năng lãnh thổ tỉnh Phú Thọ

Với bộ tiêu chí như trên và việc PVCN bộ phận các dạng tài nguyên, lãnh thổ tỉnh Phú Thọ được phân chia thành 2 vùng với 10 tiểu vùng chức năng như sau:

2.4.3.1. Các vùng chức năng

a) Vùng đồng bằng - đồi tả ngạn sông Hồng (I)

Vùng trải rộng trên địa bàn thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng và phần còn lại của Hạ Hòa. Địa hình đặc trưng là các đồi gò thấp, phát triển trên phù sa cổ (bình quân 50 - 200m) xen kẽ với những đồng bằng ven sông. Vùng có tiềm năng thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế nông nghiệp bao gồm cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi. Khu vực đồi gò thấp tương đối bằng phẳng thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các trung tâm thương mại và dịch vụ khác.

b) Vùng đồi núi hữu ngạn sông Hồng (II)

Vùng gồm lãnh thổ các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thủy, Cẩm Khê và một phần của Hạ Hòa. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200 - 500 m. Đây là vùng có những lợi thế phát triển chủ yếu như: bảo tồn ĐDSH, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, khai thác khoáng sản, bảo tồn, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, vùng này có nhiều khó khăn về giao thông và dân trí còn thấp nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản,... để phát triển KTXH còn hạn chế.

2.4.3.2. Các tiểu vùng chức năng

Lãnh thổ Phú Thọ được phân chia thành 10 tiểu vùng chức năng có đặc thù riêng về đặc điểm cấu trúc và chức năng (bảng 2.9):

- Vùng đồi - đồng bằng tả ngạn sông Hồng gồm 3 TV: TV đồi - đồng bằng Đoan Hùng-Phù Ninh, TV đồi - đồng bằng Thanh Ba - Hạ Hòa và TV đồng bằng Phú Thọ - Lâm Thao - Việt Trì.

- Vùng đồi - núi hữu ngạn sông Hồng gồm 7 TV: TV núi trung bình Xuân Sơn, TV núi thấp Tân Sơn-Thanh Sơn, TV núi thấp Yên Lập-Tân Sơn, TV thung lũng sông Mùa, TV thung lũng xen núi sót Yên Lập, TV đồi xen đồng bằng Cẩm Khê và TV đồng bằng Tam Nông-Thanh Thủy).

Bảng 2.7. Đặc trưng các tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ

TT Tiểu vùng Điều kiện địa lý tự nhiên Điều kiện địa lý KTXH Các vấn đề môi trường và tai Vấn đề quy hoạch biến thiên nhiên

- Tiểu vùng nằm ở khu vực núi thấp phía - Chủ yếu là dân tộc - Rừng đặc dụng: Trung tâm - Đa dạng hóa sản phẩm TV đồi - Đông Bắc, trên lưu vực hữu ngạn hệ thống Kinh. nghiên cứu thực nghiệm Cầu nông nghiệp

đồng bằng sông Chảy - sông Lô bao trùm các xã của - Công nghiệp phát triển Hai-Đoan Hùng. - Phát triển làng nghề. 1. Đoan huyện Đoan Hùng, Phù Ninh. - Phát triển các loại cây - Vấn đề môi trường công - Hình thành các KDL

Hùng-Phù - Đất màu đỏ vàng trên đá sét xen đất gò lâu năm, rừng sản xuất nghiệp; nông nghiệp và nông Quốc gia Đền Hùng, Núi Ninh đồi, núi thấp và một số loại đất phù sa và cây nông nghiệp, cây thôn. Trang và khu dịch vụ lễ (I-1) không được bồi chạy dọc sông Lô chiếm ăn quả. - Tai biến lũ, lũ quét liên quan hội đền Hùng.

ưu thế. lưu vực hệ thống sông Lô.

- Tiểu vùng nằm ở khu vực núi thấp trên - Chủ yếu là dân tộc - Khu bảo vệ cảnh quan Núi - Chuyên canh nông lưu vực tả ngạn sông Thao bao gồm các xã Kinh. Nả. nghiệp nguyên liệu, chăn Tiểu vùng Đông Bắc huyện Hạ Hòa và toàn bộ huyện - Công nghiệp địa - Vấn đề môi trường nông nuôi, thủy sản; làng nghể đồi - đồng Thanh Ba. phương phát triển. nghiệp, nông thôn. nông thôn.

2. bằng - Lớp thổ nhưỡng chủ yếu là đất đỏ vàng - Phát triển các loại cây - Tai biến liên quan đến dòng - Hình thành các KDL Thanh Ba- trên đá sét xen đất gò đồi, núi thấp và một lâu năm, rừng sản xuất chảy tả ngạn lưu vực sông đầm Ao Châu; KDL Ao

Hạ Hòa số loại đất phù sa không được bồi trải dọc và cây nông nghiệp, cây Hồng. Giời - Giếng Tiên; KDL (I-2) bờ trái thung lũng sông Thao. ăn quả,... - Cảnh báo lũ quét ở khu vực đầm Vân Hội.

- Đá vôi, vật liệu chịu lửa, VLXD có trữ huyện Thanh Ba. lượng khá.

Tiểu vùng - Nằm ở khu vực thấp của đồng bằng tả - Chủ yếu là dân tộc - Khu bảo vệ cảnh quan Đền - Địa bàn chuyên canh 3. đồng bằng ngạn lưu vực sông Hồng đến khu vực hợp Kinh. Hùng- Việt Trì, Lâm Thao. (khu sản xuất) nông, lâm

Lâm Thao- huyện Phù Ninh và thị xã Phú Thọ. trung tâm giao lưu văn khu công nghiệp và môi trường - Phát triển công nghiệp Việt Trì - Đất phù sa bồi đắp ven lưu vực sông hóa, KTXH của tỉnh. nông thôn. tập trung.

(I-3) Hồng và sông Lô chiếm ưu thế. - TV Có hệ thống hạ - Cảnh báo lũ, lụt ở thị xã Phú - Phát triển các khu đô tầng giao thông kỹ thuật Thọ thị; các KDL Nam Đền thuận lợi, KTXH phát Hùng, Bạch Hạc - Bến triển; Các điểm di tích Gót.

lịch sử nổi tiếng.

Tiểu vùng - Bao gồm một số xã vùng núi thuộc huyện - Dân tộc thiểu số chủ - VQG Xuân Sơn với các HST - Phát triển nông-lâm kết núi trung Tân Sơn có độ cao trung bình từ 200-500m yếu là đồng bào Mông. đa dạng. hợp theo hướng sinh thái 4. bình Xuân nằm ở phía Tây Nam của tỉnh. - Hoạt động nông, lâm - Vấn đề môi trường nông thôn - Phát triển du lịch sinh

Sơn - Lớp thổ nhưỡng là các loại đất màu đỏ nghiệp truyền thống. miền núi thái tại VQG Xuân Sơn. (II-1) vàng trên đá sét và biến chất. - Nguy cơ lũ quét và sạt lở đất.

- Địa hình núi thấp rất phức tạp, xen lẫn - Chủ yếu là Kinh, - Các vấn đề môi trường nông - Phát triển nông - lâm núi đá, đồi đất gồm các xã trung du hai Mường, Dao. thôn miền núi nghiệp sinh thái, chăn Tiểu vùng huyện Thanh Sơn, Tân Sơn. Lượng mưa - Hình thành các CCN ở - Nguy cơ lũ quét và sạt lở đất nuôi quy mô tập trung

núi thấp năm cao nhất huyện Thanh Sơn là 2.418 Tân Sơn và Thanh Sơn, do thiên tai và nhân tác. bán công nghiệp (02 khu 5. Tân Sơn- mm. tập trung vào khai thác, sản xuất nông nghiệp).

Thanh Sơn - Đất lâm nghiệp (rừng sản xuất, rừng chế biến khoáng sản. (II-2) phòng hộ) chiếm ưu thế.

- Khoáng sản: than bùn, sét gạch ngói, VLXD.

TT Tiểu vùng Điều kiện địa lý tự nhiên Điều kiện địa lý KTXH Các vấn đề môi trường và tai Vấn đề quy hoạch biến thiên nhiên

núi thấp Yên Lập và phía Đông Bắc huyện Tân như Mường (chiếm đa nông thôn truyền thống. chuyên màu, chuyên canh Yên Lập - Sơn, nằm ở phần tả ngạn lưu vực sông số), Dao và các dân tộc - Ngập lụt và lũ sông Mùa nguyên liệu chè xanh,

Tân Sơn Mùa có địa hình núi thấp rất phức tạp, xen Tày, La Chí, Thái, (Bứa) ở vùng thấp và sạt trượt, đen, vùng bưởi Diễn; (II-3) lẫn núi đá, đồi đất. Độ cao trung bình từ Nùng… sạt lở đất ở vùng cao chăn nuôi tập trung.

200 - 500m so với mặt nước biển. - Tập trung chủ yếu là - Hình thành hai khu - Lớp phủ thổ nhưỡng đặc trưng chủ yếu là quỹ đất lâm nghiệp nông nghiệp Yên Lâp và đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. (rừng sản xuất, rừng Tân Sơn; 01 khu phát Khí hậu đa dạng, tài nguyên rừng phong phòng hộ). triển lâm nghiệp Yên

phú. Lâp.

- Nằm trên thung lũng sông Mùa có địa - Chủ yếu là đồng bào - Vấn đề vệ sinh môi trường - Hình thành cánh đồng hình phân hóa trũng thấp giữa núi do dốc dân tộc ít người. nông thôn khá nhạy cảm. lớn sản xuất lúa chất Tiểu vùng tụ ở khu vực huyện Tân Sơn và Thanh - Nông, lâm nghiệp - Môi trường các khu vực hoạt lượng cao, khu vực 7. thung lũng Sơn. truyền thống lúa nước ở động khoáng sản. chuyên màu, chuyên canh

sông Mùa - Đất thung lũng lầy gley, đất nâu vàng thung lũng và nương rãy - Ngập úng và lũ lụt khu vực nguyên liệu chè. Phát (II-4) trên phù sa cổ chiếm ưu thế. trên đồi cao phát triển. thấp dọc thung lũng sông Mùa. triển làng nghề nông thôn

- Tập trung nhiều loại khoáng sản: quặng - Chế biến khoáng sản. và trang trại Chăn nuôi sắt, mica, cao lanh, than, đá xây dựng, … tập trung.

Tiểu vùng - Địa hình núi phức tạp, xen lẫn núi đá, đồi - TV có 13 dân tộc cùng - Vấn đề vệ sinh môi trường - Phát triển nông, lâm thung lũng dải đất các xã phía Đông Bắc sinh sống. Thành phần nông thôn miền núi. nghiệp sinh thái với khu 8. xen núi sót huyện Yên Lập có độ cao trung bình từ đồng bào dân tộc ít - Vùng đầu nguồn của các con sản xuất nông, lâm

Yên Lập 200 - 500m người chiếm đến 80%. sông, ngòi suối đổ theo hai nghiệp Yên Lâp. Chuyên (II-5) - Tập trung chủ yếu là đất lâm nghiệp - Chế biến nông, lâm hướng về thung lũng sông Mùa canh cây chè nguyên liệu

(rừng sản xuất, rừng phòng hộ) với lớp phủ sản và sản xuất VLXD (phía Tây Nam) và thung lũng và trang trại chăn nuôi thổ nhưỡng đặc trưng chủ yếu là đất đỏ phát triển. sông Hồng (phía Đông Bắc) tập trung.

vàng trên đá sét và biến chất. nên nguy cơ sạt, trượt, lở đất - Hình thành khu DL-TM - Khí hậu đa dạng; tài nguyên rừng phong và lũ quét cao. di tích chiến khu Lòng phú; có một số loại khoáng sản làm VLXD Chảo.

như đá, đá vôi; một số cảnh quan đẹp và kỳ thú.

- Không gian tiểu vùng bao phủ toàn bộ - Chủ yếu là đồng bào - Nguy cơ ngập úng, lũ lụt cao. - Phát triển các khu, CCN vùng đồi gò thấp xuống đồng bằng hai Dao, Cao Lan, Kinh. Sạt lở và đất lún. Cẩm Khê; chuyên canh huyện Hạ Hòa, Cẩm Khê, lưu vực hữu - Là vùng sản xuất nông - Vấn đề môi trường nông lúa, màu, rau; cây chè Tiểu vùng ngạn sông Hồng. nghiệp, trồng cây ăn quả nghiệp và nông thôn. Môi nguyên liệu. Chăn nuôi

đồi xen - Đặc trưng là đất phù sa có tầng loang lổ lâu năm và chăn nuôi trường khu vực hoạt động đa dạng, tập trung gia 9. đồng bằng đỏ vàng và đất đỏ vàng biến đổi do trồng gia súc. khoáng sản. súc, gia cầm, thủy cầm và

Hạ Hòa - lúa nước. - Khái thác, chế biến thủy sản.

Cẩm Khê - Về khoáng sản có Talc, Sắt, Quăczit và khoáng sản; chế biến - Khu thương mại - dịch (II-6) Barit; Kaolin-felspat; sét gạch ngói và cát nông sản - thực phẩm. vụ và các KDL Văn Bán,

xây dựng. - Có nhiều làng nghề sinh thái hồ Giuộc Gạo, sản xuất nông lâm du lịch căn cứ Tiên Động. nghiệp truyền thống.

Tiểu vùng - Bao gồm các xã thuộc huyện Tam Nông - Chủ yếu là các cộng - Vấn đề môi trường nông - Chuyên canh lúa, ngô, 10. đồng bằng và huyện Thanh Thủy dọc lưu vực tả ngạn đồng dân cư Kinh. nghiệp - nông thôn và làng nghề rau đậu; chè nguyên liệu

TT Tiểu vùng Điều kiện địa lý tự nhiên Điều kiện địa lý KTXH Các vấn đề môi trường và tai Vấn đề quy hoạch biến thiên nhiên

Thanh 300m. lúa nước, các cây công sản - Chăn nuôi, gia cầm, Thủy - Lớp thổ nhưỡng chủ yếu là đất phù sa nghiệp ngắn ngày, cây - Nguy cơ ngập úng, lũ lụt cao. thủy cầm tập trung bán (II-7) loang đỏ vàng gò đồi, đất thung lũng xen lâm nghiệp và chăn nuôi Sạt lở bờ sông, sạt trượt và lún công nghiệp, phát triển

đất màu vàng đỏ trên phù sa cổ, khu vực gia súc. đất. thủy sản.

huyện Thanh Thủy. - Công nghiệp chế biến - Trồng rừng tập trung - Một số loại khoáng sản trữ lượng khá nông, lâm sản và sản với dược liệu dưới tán. như Mỏ Mica, Kaolin, Fenspat, quặng vàng, xuất VLXD; chế biến - Khu phát triển đô thị, quaczit,…suối nước nóng Thanh Thủy. khoáng sản. thương mại, du lịch - dịch

vụ Thanh Thủy.

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27430 (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w