8. Cấu trúc của luận án
3.4.2. Kết quả đánh giá bằng mô hình SEM
3.4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Quá trình EFA trải qua 9 vòng chạy nhằm loại đi những thang đo không phù hợp hoặc không có độ hội tụ với các nhóm yếu tố. Kết quả kiểm định cho thang đánh giá KMO đạt yêu cầu 0,5< KMO = 0,719<1. Thống kê Khi-bình phương = 11657,982 với mức ý nghĩa p-value = 0,000 (đảm bảo yêu cầu p-value < 0,05). Kết quả phân tích FFA xác định được 17 biến thuộc 5 nhóm nhân tố đạt yêu cầu: Nhóm nhân tố cơ chế chính sách và quản lý đất đai (CQ) có 4 biến là Khung pháp lý về đất đai chưa phù hợp với đặc điểm quản lý đất của các đối tượng sử dụng đất (CQ1), chưa có khung pháp lý và chính sách hỗ trợ tập quán quản lý và sử dụng đất theo cộng đồng của các đối tượng sử dụng đất (CQ2), bất cập trong công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương (CQ3) và các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc đạt kết quả hạn chế (CQ9). Nhóm nhân tố quỹ đất và chất lượng đất (QL) có 4 biến là đất rừng bị suy giảm (QL1), quỹ đất ở chưa đáp ứng được nhu cầu của cư dân (QL2), quỹ đất sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu của cư dân (QL3).
Nhóm nhân tố Hiện trạng sử dụng đất (SD) có 3 biến là Sử dụng tài nguyên đất chưa tạo ra thu nhập bền vững (SD2), chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình trong sản xuất và bao tiêu sản phẩm nông nghiệp (SD4) và thiên tai ảnh hưởng tiêu cực tới sử dụng đất của đồng bào (SD6). Nhóm nhân tố vấn đề phát triển kinh tế xã hội (KX) có 3 biến là Tranh chấp đất đai xảy ra giữa cư dân địa phương với các nông lâm trường, các đơn vị khai khoáng (KX1), Các dự án phát triển (xây dựng cơ sở hạ tầng, khai khoáng) ảnh hưởng tiêu cực tới quỹ đất của cư dân địa phương (KX3) và Các thế lực thù địch lợi dụng sự thiếu sót trong pháp luật, chính sách đất đai để tác động đến tình hình chính trị tại địa phương (KX4) và nhóm nhân tố đánh giá sự hài lòng về công tác đât đai tại địa phương (HL) có 4 biến là hài lòng với khung pháp lý về đất đai hiện nay (HL1), hài lòng với công tác quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương (HL2), hài lòng về quỹ đất do hộ gia đình sở hữu (HL3), và hài lòng về các dự án phát triển tại địa phương (HL8).
3.4.2.2. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Kết quả chỉ số CMIN/df = 2,847<3, với giá trị p-value = 0,000. Các chỉ số khác cho thấy mô hình này phù hợp với dữ liệu CFI = 0,937 > 0,9; TLI = 0,916 > 0,9; RMSEA = 0,073< 0,08.
Hệ số tương quan giữa các thành phần nhỏ hơn 1 với p-value ≤ 0,05. Các thang đo Sự hài lòng về công tác đất đai của địa phương; Cơ chế chính sách và công tác quản lý đất đai; Quỹ đất và chất lượng đất; Hiện trạng sử dụng đất; Vấn đề phát
luận rằng, các biến dùng để đo lường tổng hợp và tổng phương sai trích đều >0,5 nên các thành phần này đều đạt độ tin cậy.
Hình 3.2. Mô hình CFA sau khi hiệu chỉnh
3.4.2.3. Đánh giá sự phù hợp của mô hình SEM
Sau khi thực hiện điều chỉnh, kết quả CFA cho thấy các chỉ số đánh giá độ phù hợp của mô hình lý thuyết đều được cải thiện đáng kể như hình 3.4 (χ2/df = 1,672; GFI=0,962; TLI=0,990; CFI=0,993; RMSEA = 0,036). Vì vậy mô hình này phù hợp với dữ liệu thực tế. Hơn nữa các hệ số hồi quy giữa nhân tố "Sự hài lòng về công tác đất đai" với các yếu tố tác động là "Cơ chế chính sách và công tác quản lý đất đai", "Quỹ đất và chất lượng đất", "Hiện trạng sử dụng đất", "Vấn đề phát triển
kinh tế xã hội" đều nhỏ hơn 1 và khác 0 một cách có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, có thể kết luận là các thành phần đo lường "Sự hài lòng về công tác đất đai" với các với các nhân tố độc lập đạt được giá trị phân biệt.
Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM được kiểm định bằng thuật toán Bootstrap với các N và lặp (N) là 800 và 1200. Kết quả cho thấy các ước lượng trong mô hình SEM sau hiệu chỉnh là tin cậy được. Do đó, mô hình SEM lý thuyết được chấp nhận.
Mô hình các nhân tố tác động tới hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên đất tại tỉnh Phú Thọ được trình bày tại hình 3.4.
Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố Quỹ đất và chất lượng đất (QL = 0,37) và hiện trạng sử dụng đất (SD = 0,7) có tác động thuận chiều tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất tỉnh Phú Thọ. Trong khí đó Cơ chế chính sách và quản lý đất đai (CQ = -0,05) và Phát triển KTXH (KX = -0,02) có tác động tiêu cực tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất, tuy nhiên tác động này chưa thực sự rõ ràng.
Quỹ đất và chất lượng đất (QL) Hiện trạng sử dụng đất (SD) Cơ chế chính sách và công tác quản lý tài nguyên (CQ) - 0,05 0,37 0,70 Hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất -0,02 Phát triển
KTXH (KX) Đường hệ số tác động thuận chiều
Đường hệ số tác động nghịch chiều Hình 3.4. Mô hình đánh giá hiệu quả quản lý tài nguyên đất cho tỉnh Phú Thọ
3.4.3.2. Mô hình cấu trúc về hiệu quả quản lý tài nguyên đất vùng đồi-đồng bằng tả ngạn sông Hồng
Với kết quả đánh giá chung sự hài lòng về công tác đất đai, luận án tiến hành đánh giá hiệu quả quản lý tài nguyên đất cho vùng đồi-đồng bằng tả ngạn sông Hồng (hình 3.5). Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố Quỹ đất và chất lượng đất (QL = 0,32) và hiện trạng sử dụng đất (SD = 0,72) có tác động thuận chiều tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất tỉnh Phú Thọ. Trong khí đó Cơ
có tác động tiêu cực tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất, tuy nhiên tác động này chưa thực sự rõ ràng. Quỹ đất và chất lượng đất (QL) Hiện trạng sử dụng đất (SD) Cơ chế chính sách và công tác quản lý tài nguyên (CQ) - 0,01 0,32
Hiệu quả công tác
0,72 quản lý tài nguyên
đất -0,01
VấnPhátđềpháttriể ntriển
KT-XH((KX))
Đườnghhệệsốsốtáctácđộđộngngthuthuậnchiận ềchiuều ĐườĐườngnghhệệssốố tác động nghịchịchchichiềuều
Hình 3.5. Mô hình đánh giá hiệu quả quản lý tài nguyên đất vùng đồi-đồng bằng tả ngạn sông Hồng
3.4.3.3. Mô hình cấu trúc về hiệu quả quản lý tài nguyên đất vùng đồi-núi hữu ngạn sông Hồng
Mô hình các nhân tố tác động tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất tại
vùng đồi núi hữu ngạn sông Hồng (hình 3.6). Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố Quỹ đất và chất lượng đất (QL = 0,28) và hiện trạng sử dụng đất (SD = 0,6) có tác động thuận chiều tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất tỉnh Phú Thọ. Trong khí đó Cơ chế chính sách quản lý đất đai (CQ = -0,08) và Phát triển KTXH (KX = -0,03) có tác động tiêu cực tới hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất. Tuy nhiên tác động này chưa thực sự rõ ràng, ít có sự ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý tài nguyên đất.
Quỹ đất và chất lượng đất (QL) Hiện trạng sử dụng đất (SD) và công tác quản lý tài nguyên (CQ) - 0,08 0,28
Hiệu quả công tác
0,60 quản lý tài nguyên
đất -0,03
Phát triển
Đường hệ số tác động thuận chiều
KTXH (KX) Đường hệ số tác động nghịch chiều Hình 3.6. Mô hình đánh giá hiệu quả quản lý tài nguyên đất cho vùng đồi núi hữu
ngạn sông Hồng
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy ở góc độ đánh giá của cư dân địa phương những tồn tại trong công tác quản lý tài nguyên đất là những tác động tiêu cực của phát triển KTXH tại địa phương và cơ chế chính sách. Đây là những tồn tại chính cần phải khắc phục trong tương lai.
3.5. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀINGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
3.5.1. Xác định cơ sở đề xuất định hướng
3.5.1.1. Phân tích điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức (SWOT)
Trên cơ sở phân tích thực trạng, khung phân tích điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức (SWOT) được áp dụng phân tích các vấn đề nổi cộm về quản lý TNMT cho các tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ tạo cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả nguồn lực tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề môi trường.
Bảng 3.10. Phân tích SWOT cho các vấn đề nổi cộm trong các TV chức năng
Tiểu Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức
vùng (S) (W) (O) (T)
I-1 S1. Khoáng sản có trữ lượng lớn. W1. Địa hình không bằng O1. Tiềm năng phát triển cây công T1. Vấn đề về quản lý và S2. Giao thông, thủy lợi thuận lợi. phẳng, nằm xen lẫn với nghiệp, phát triển chế biến lâm sản. quản lý sử dụng đất trong
đồi núi thấp nên không có O2. Phát triển các ngành công nghiệp quá trình phát triển.
mặt bằng rộng để xây như xi măng, đá xây dựng, các loại T2. Ô nhiễm môi trường tại dựng các khu công nghiệp vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh các khu công nghiệp, sản lớn, tập trung như các khu (Khu công nghiệp Ngọc Quan, Đoan xuất nông nghiệp.
vực ở đồng bằng. Hùng, Hạ Hòa...).
I-2 S1. Vị trí địa lý có giao thông khá W1. Tài nguyên rừng có O1. Giao lưu kinh tế - văn hoá, khoa T1. Nâng cao hiệu quả sử thuận lợi, Có vị trí trung tâm giao chất lượng không cao, học công nghệ giữa các vùng và tiểu dụng đất nông nghiệp. lưu kinh tế văn hóa của tỉnh. diện tích rừng chủ yếu là vùng, phát triển kinh tế. T2. Vấn đề quản lý trồng S2. Nguồn tài nguyên nước ở các rừng trồng mới, rừng tái O2. Phát triển du lịch với đa dạng các rừng, giữ nước đầu nguồn, sông, ngòi, hồ, đầm khá dồi dào. sinh chưa đến tuổi được loại hình như: du lịch sinh thái (Hồ Ba xói mòn, rửa trôi và lũ lụt. S3. Lực lượng lao động trong độ khai thác. Gạc ở xã Ninh Dân), du lịch văn hóa T3. Nâng cao sản xuất lâm tuổi lao động cao. (Múa cánh tiên, hội Vật ở xã Hanh nghiệp, phát triển kinh tế S4. Trữ lượng đất phù sa bồi ven Cù...). đồi rừng, kinh tế trang trại. sông lớn.
I-3 S1. Đất phù sa được bồi đắp lớn, địa W1. Sự tác động của hai O1. Là cầu nối giao lưu phát triển kinh T1. Gia tăng dân số ở đô hình bằng phẳng, giao thông thủy con sông, vào mùa mưa lũ tế xã hội của tỉnh. thị và các vấn đề về xã hội. lợi thuận lợi cho giao lưu buôn bán. một số diện tích đất ở ngoài O2. Phát triển nông lâm nghiệp, công T2. Ô nhiễm các thành S2. Nguồn khoáng sản trữ lượng đê thường xuyên bị ngập nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch phần môi trường, đặc biệt khá. úng ảnh hưởng đến phát vụ - du lịch thương mại. là tại các khu công nghiệp, S3. Là trung tâm kinh tế, chính trị triển nông nghiệp. O3. Điểm thu hút các dự án đầu tư xây khu đô thị...
văn hóa, có di tích lịch sử đặc biệt dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cấp quốc gia - Đền Hùng. trung tâm thương mại lớn của tỉnh, phát S4. Là vùng có nguồn tài nguyên triển thương mại dịch vụ du lịch (Khu
khá phong phú như: tài nguyên di tích lịch sử đền Hùng,...). nước, tài nguyên khoáng sản.
S5. Nguồn nhân lực lao động dồi dào.
II-1 S1. Có các hệ sinh thái đa dạng, đa W1. Địa hình không bằng O1. Phát triển và trồng rừng để gia tăng T1. Chính sách cải tạo hệ dạng sinh học cao, cảnh quan ở một phẳng. chất lượng hệ sinh thái, bảo tồn thiên thống cơ sở hạ tầng để phát số nơi đẹp và kỳ thú,… W2. Điều kiện giao thông nhiên và bảo vệ môi trường. triển ngành du lịch sinh
đi lại khó khăn. thái rừng, đặc biệt là vườn quốc gia Xuân Sơn.
T2. Thách thức sử dụng đất rừng, phát triển kinh tế xã hội.
II-2 S1. Vị trí địa lý thuận lợi cho giao W1. Địa hình trũng thấp O1. Tiềm năng phát triển các loại cây T1. Nâng cao hiệu quả sử thương giữa huyện với các trung dưới chân núi, bị chia cắt lâu năm và cây lâm nghiệp theo hướng dụng đất, canh tác đất nông tâm kinh tế, chính trị lớn của tỉnh. phức tạp gây ảnh hưởng hàng hoá, là cơ sở để xây dựng nên nghiệp và cây công nghiệp. S2. Nhóm đất Feralit phát triển trên xấu đến sản xuất nông những thương hiệu hàng hoá nổi tiếng T2. Đầu tư phát triển cơ sở phiến thạch sét có độ phì nhiêu tự nghiệp. như: Chè Bảo Long,.... hạ tầng cho các xã miền nhiên khá. W2. Trình độ dân trí thấp, núi khó khăn.
nguồn nhân lực lao động T3. Đào tạo nguồn nhân còn thấp. lực, nhận thức của người
dân về bảo vệ môi trường.
II-3 S1. Trữ lượng lớn khoáng sản và tài W1. Địa hình phức tạp O1. Phát triển công nghiệp khai thác T1. Phát triển kinh tế cho nguyên rừng khá. được bao quanh bởi dãy khoáng sản (cụm công nghiệp thị trấn các xã miền núi đặc biệt khó S2. Tài nguyên đất với nhóm đất núi đã vôi và đất đồi, gồ Tân Lập và thị trấn Ngọc Lập). khăn, chuyển dịch cơ cấu chủ yếu là đất phù sa loang đỏ vàng. ghề, vị trí địa lý giao O2. Phát triển nông nghiệp (trồng lúa, sản xuất nông nghiệp.
thông khó khăn các cây lương thực ngắn ngày). T2. Phát triển cơ sở hạ tầng W2. Trình độ dân trí thấp, phục vụ cho khai thác lạc hậu; dân cư tập trung khoáng sản, phát triển khu,
Tiểu Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức
vùng (S) (W) (O) (T)
II-4 S1. Lượng nước dồi dào. W1. Trình độ dân trí thấp, O1. Phát triển nông lâm nghiệp. T1. Phát triển cơ sở hạ S2. Khoáng sản phong phú. lạc hậu; dân cư tập trung tầng.
rải rác, nhỏ lẻ. T2. Phát triển hệ thống thủy lợi.
II-5 S1. Cảnh quan và tài nguyên đa W1. Địa hình không bằng O1. Trồng rừng, phát triển lâm nghiệp. T1. Phát triển hệ thống cơ dạng: địa hình núi cao và khí hậu đa phẳng. O2. Phát triển kinh tế trang trại. sở hạ tầng phục vụ phát dạng, tài nguyên rừng phong phú. W2. Giao thông khó khăn, triển công nghiệp khai thác S2: Một số khoáng sản giàu trữ không thuận lợi cho việc khoáng sản.
lượng. giao lưu kinh tế.
II-6 S1. Đất phù sa mầu mỡ có diện tích W1. Địa hình trũng nên O1. Phát triển làng nghề. T1. Các vấn đề về cải tạo lớn. hiện tượng ngập úng vào O2. Phát triển thủ công nghiệp và sản đất, đầu tư cơ sở hạ tầng. S2. Lớp thổ nhưỡng đa dạng. mùa mưa ảnh hưởng đến xuất cây lương thực (lúa, ngô, đỗ...); T2. Cấp thoát nước, đặc S3. Có các làng nghề truyền thống sản xuất nông nghiệp và (Cụm công nghiệp Đông Lương - biệt là vào mùa mưa.
chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp. cây trồng. Đồng Lực). T3. Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động.
II-7 S1. Có lợi thế về cảnh quan du lịch W1. Trình độ dân trí, O1. Phát triển nông nghiệp đa dạng, T1. Đào tạo lao động chất vùng trung du, đồi rừng thấp và nguồn lao động được đào phong phú, chuyển dịch cơ cấu nông lượng cao.
nguồn nước mặt lớn. tạo thấp. nghiệp theo hướng đa dạng hoá cây T2. Phát triển hệ thống cơ S2. Nguồn tài nguyên khoáng sản W2. Địa hình trũng đồi trồng vật nuôi. sở hạ tầng.
khá. thấp, thường xuyên bị O2. Phát triển sản xuất một số ngành T3. Cấp thoát nước.
S3. Nằm ven sông với lượng phù sa ngập úng vào mùa mưa, công nghiệp và dịch vụ, du lịch. Phát T4. Đối phó và cảnh báo bồi đắp lớn. lũ làm thiệt hại đến sản triển các khu công nghiệp khai thác thiên tai.
S4. Mỏ nước khoáng nóng lớn ở La xuất nông nghiệp và đời khoáng sản (Khu công nghiệp Trung Phù - Thanh Thủy. sống. Hà, Tam Nông).
Tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá trong chương 2 và chương 3, những xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ được trình bày trong bảng 3.11 và được xem xét ở các khía cạnh sau: