Xác định cơ sở đề xuất định hướng

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27430 (Trang 120 - 127)

8. Cấu trúc của luận án

3.5.1. Xác định cơ sở đề xuất định hướng

3.5.1.1. Phân tích điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức (SWOT)

Trên cơ sở phân tích thực trạng, khung phân tích điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức (SWOT) được áp dụng phân tích các vấn đề nổi cộm về quản lý TNMT cho các tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ tạo cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả nguồn lực tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề môi trường.

Bảng 3.10. Phân tích SWOT cho các vấn đề nổi cộm trong các TV chức năng

Tiểu Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức

vùng (S) (W) (O) (T)

I-1 S1. Khoáng sản có trữ lượng lớn. W1. Địa hình không bằng O1. Tiềm năng phát triển cây công T1. Vấn đề về quản lý và S2. Giao thông, thủy lợi thuận lợi. phẳng, nằm xen lẫn với nghiệp, phát triển chế biến lâm sản. quản lý sử dụng đất trong

đồi núi thấp nên không có O2. Phát triển các ngành công nghiệp quá trình phát triển.

mặt bằng rộng để xây như xi măng, đá xây dựng, các loại T2. Ô nhiễm môi trường tại dựng các khu công nghiệp vật liệu xây dựng có ưu thế cạnh tranh các khu công nghiệp, sản lớn, tập trung như các khu (Khu công nghiệp Ngọc Quan, Đoan xuất nông nghiệp.

vực ở đồng bằng. Hùng, Hạ Hòa...).

I-2 S1. Vị trí địa lý có giao thông khá W1. Tài nguyên rừng có O1. Giao lưu kinh tế - văn hoá, khoa T1. Nâng cao hiệu quả sử thuận lợi, Có vị trí trung tâm giao chất lượng không cao, học công nghệ giữa các vùng và tiểu dụng đất nông nghiệp. lưu kinh tế văn hóa của tỉnh. diện tích rừng chủ yếu là vùng, phát triển kinh tế. T2. Vấn đề quản lý trồng S2. Nguồn tài nguyên nước ở các rừng trồng mới, rừng tái O2. Phát triển du lịch với đa dạng các rừng, giữ nước đầu nguồn, sông, ngòi, hồ, đầm khá dồi dào. sinh chưa đến tuổi được loại hình như: du lịch sinh thái (Hồ Ba xói mòn, rửa trôi và lũ lụt. S3. Lực lượng lao động trong độ khai thác. Gạc ở xã Ninh Dân), du lịch văn hóa T3. Nâng cao sản xuất lâm tuổi lao động cao. (Múa cánh tiên, hội Vật ở xã Hanh nghiệp, phát triển kinh tế S4. Trữ lượng đất phù sa bồi ven Cù...). đồi rừng, kinh tế trang trại. sông lớn.

I-3 S1. Đất phù sa được bồi đắp lớn, địa W1. Sự tác động của hai O1. Là cầu nối giao lưu phát triển kinh T1. Gia tăng dân số ở đô hình bằng phẳng, giao thông thủy con sông, vào mùa mưa lũ tế xã hội của tỉnh. thị và các vấn đề về xã hội. lợi thuận lợi cho giao lưu buôn bán. một số diện tích đất ở ngoài O2. Phát triển nông lâm nghiệp, công T2. Ô nhiễm các thành S2. Nguồn khoáng sản trữ lượng đê thường xuyên bị ngập nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch phần môi trường, đặc biệt khá. úng ảnh hưởng đến phát vụ - du lịch thương mại. là tại các khu công nghiệp, S3. Là trung tâm kinh tế, chính trị triển nông nghiệp. O3. Điểm thu hút các dự án đầu tư xây khu đô thị...

văn hóa, có di tích lịch sử đặc biệt dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cấp quốc gia - Đền Hùng. trung tâm thương mại lớn của tỉnh, phát S4. Là vùng có nguồn tài nguyên triển thương mại dịch vụ du lịch (Khu

khá phong phú như: tài nguyên di tích lịch sử đền Hùng,...). nước, tài nguyên khoáng sản.

S5. Nguồn nhân lực lao động dồi dào.

II-1 S1. Có các hệ sinh thái đa dạng, đa W1. Địa hình không bằng O1. Phát triển và trồng rừng để gia tăng T1. Chính sách cải tạo hệ dạng sinh học cao, cảnh quan ở một phẳng. chất lượng hệ sinh thái, bảo tồn thiên thống cơ sở hạ tầng để phát số nơi đẹp và kỳ thú,… W2. Điều kiện giao thông nhiên và bảo vệ môi trường. triển ngành du lịch sinh

đi lại khó khăn. thái rừng, đặc biệt là vườn quốc gia Xuân Sơn.

T2. Thách thức sử dụng đất rừng, phát triển kinh tế xã hội.

II-2 S1. Vị trí địa lý thuận lợi cho giao W1. Địa hình trũng thấp O1. Tiềm năng phát triển các loại cây T1. Nâng cao hiệu quả sử thương giữa huyện với các trung dưới chân núi, bị chia cắt lâu năm và cây lâm nghiệp theo hướng dụng đất, canh tác đất nông tâm kinh tế, chính trị lớn của tỉnh. phức tạp gây ảnh hưởng hàng hoá, là cơ sở để xây dựng nên nghiệp và cây công nghiệp. S2. Nhóm đất Feralit phát triển trên xấu đến sản xuất nông những thương hiệu hàng hoá nổi tiếng T2. Đầu tư phát triển cơ sở phiến thạch sét có độ phì nhiêu tự nghiệp. như: Chè Bảo Long,.... hạ tầng cho các xã miền nhiên khá. W2. Trình độ dân trí thấp, núi khó khăn.

nguồn nhân lực lao động T3. Đào tạo nguồn nhân còn thấp. lực, nhận thức của người

dân về bảo vệ môi trường.

II-3 S1. Trữ lượng lớn khoáng sản và tài W1. Địa hình phức tạp O1. Phát triển công nghiệp khai thác T1. Phát triển kinh tế cho nguyên rừng khá. được bao quanh bởi dãy khoáng sản (cụm công nghiệp thị trấn các xã miền núi đặc biệt khó S2. Tài nguyên đất với nhóm đất núi đã vôi và đất đồi, gồ Tân Lập và thị trấn Ngọc Lập). khăn, chuyển dịch cơ cấu chủ yếu là đất phù sa loang đỏ vàng. ghề, vị trí địa lý giao O2. Phát triển nông nghiệp (trồng lúa, sản xuất nông nghiệp.

thông khó khăn các cây lương thực ngắn ngày). T2. Phát triển cơ sở hạ tầng W2. Trình độ dân trí thấp, phục vụ cho khai thác lạc hậu; dân cư tập trung khoáng sản, phát triển khu,

Tiểu Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức

vùng (S) (W) (O) (T)

II-4 S1. Lượng nước dồi dào. W1. Trình độ dân trí thấp, O1. Phát triển nông lâm nghiệp. T1. Phát triển cơ sở hạ S2. Khoáng sản phong phú. lạc hậu; dân cư tập trung tầng.

rải rác, nhỏ lẻ. T2. Phát triển hệ thống thủy lợi.

II-5 S1. Cảnh quan và tài nguyên đa W1. Địa hình không bằng O1. Trồng rừng, phát triển lâm nghiệp. T1. Phát triển hệ thống cơ dạng: địa hình núi cao và khí hậu đa phẳng. O2. Phát triển kinh tế trang trại. sở hạ tầng phục vụ phát dạng, tài nguyên rừng phong phú. W2. Giao thông khó khăn, triển công nghiệp khai thác S2: Một số khoáng sản giàu trữ không thuận lợi cho việc khoáng sản.

lượng. giao lưu kinh tế.

II-6 S1. Đất phù sa mầu mỡ có diện tích W1. Địa hình trũng nên O1. Phát triển làng nghề. T1. Các vấn đề về cải tạo lớn. hiện tượng ngập úng vào O2. Phát triển thủ công nghiệp và sản đất, đầu tư cơ sở hạ tầng. S2. Lớp thổ nhưỡng đa dạng. mùa mưa ảnh hưởng đến xuất cây lương thực (lúa, ngô, đỗ...); T2. Cấp thoát nước, đặc S3. Có các làng nghề truyền thống sản xuất nông nghiệp và (Cụm công nghiệp Đông Lương - biệt là vào mùa mưa.

chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp. cây trồng. Đồng Lực). T3. Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động.

II-7 S1. Có lợi thế về cảnh quan du lịch W1. Trình độ dân trí, O1. Phát triển nông nghiệp đa dạng, T1. Đào tạo lao động chất vùng trung du, đồi rừng thấp và nguồn lao động được đào phong phú, chuyển dịch cơ cấu nông lượng cao.

nguồn nước mặt lớn. tạo thấp. nghiệp theo hướng đa dạng hoá cây T2. Phát triển hệ thống cơ S2. Nguồn tài nguyên khoáng sản W2. Địa hình trũng đồi trồng vật nuôi. sở hạ tầng.

khá. thấp, thường xuyên bị O2. Phát triển sản xuất một số ngành T3. Cấp thoát nước.

S3. Nằm ven sông với lượng phù sa ngập úng vào mùa mưa, công nghiệp và dịch vụ, du lịch. Phát T4. Đối phó và cảnh báo bồi đắp lớn. lũ làm thiệt hại đến sản triển các khu công nghiệp khai thác thiên tai.

S4. Mỏ nước khoáng nóng lớn ở La xuất nông nghiệp và đời khoáng sản (Khu công nghiệp Trung Phù - Thanh Thủy. sống. Hà, Tam Nông).

Tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá trong chương 2 và chương 3, những xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ được trình bày trong bảng 3.11 và được xem xét ở các khía cạnh sau:

Xu thế diễn biến tài nguyên rừng trong tương lai.

Những tác động trong quá trình sử dụng, quản lý sử dụng tài nguyên đất. Các yếu tố tác động tới sử dụng tài nguyên.

Định hướng quy hoạch.

Chức năng có nguy cơ bị tác động

Bảng 3.11. Xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ

Xu thế Các yếu tố tác động

Vùng/ Các tác động tới sử dụng, quản lý tới hiệu quả công tác

diễn biến Chức năng có nguy cơ Giải pháp ưu

tiểu vùng sử dụng tài nguyên đất (theo quan quản lý tài nguyên

tài bị tác động tiên

chức năng điểm quản lý nhà nước) đất (theo quan điểm nguyên

cư dân địa phương)

Vùng đồng - Tăng - Áp lực về: thiên tai nắng nóng và - Cơ chế chính sách - TVI-1: Sản xuất và cân bằng sinh Phát triển đa dạng

bằng - đồi diện tích khô hạn, di dân, tái định cư. (CQ). thái, điều chỉnh các dòng vật chất các sản phẩm nông

tả ngạn rừng thưa - Các vấn đề nổi cộm: Suy giảm độ - Phát triển KTXH (KX). năng lượng của hệ sinh thái nghiệp; phát triển

sông Hồng và đất phì đất, chuyển đổi sang đất phi nông - TVI-2: Cung cấp các nguồn tài dịch vụ, thương

xây dựng. nghiệp, tăng diện tích cây trồng dài nguyên khoáng sản, lương thực, mại và du lịch lễ ngày, tăng nguồn thu nhập từ sản gỗ,... cho phát triển công nghiệp và hội về cội nguồn xuất nông nghiệp. phát triển nông lâm nghiệp. và phát triển các

Xu thế Các yếu tố tác động Vùng/ Các tác động tới sử dụng, quản lý tới hiệu quả công tác

diễn biến Chức năng có nguy cơ Giải pháp ưu

tiểu vùng sử dụng tài nguyên đất (theo quan quản lý tài nguyên

tài bị tác động tiên

chức năng điểm quản lý nhà nước) đất (theo quan điểm nguyên

cư dân địa phương)

- Các giải pháp ưu tiên bao gồm: Sử - TV I-3: Sản xuất và xã hội: cung cấp sản phẩm công dụng giống cây trồng địa phương bảo các nguồn tài nguyên khoáng sản cho nghiệp trọng điểm vệ đất, phát triển nông nghiệp hữu phát triển công nghiệp; nguồn tài ở các KCN và cơ, luân canh, xen canh, tăng cường nguyên nhân văn cho phát triển du CCN.

sự tham gia của cộng đồng trong quy lịch sinh thái. hoạch SDĐ.

Vùng đồi - Tăng - Áp lực về: thiên tai trượt lở đất và - Cơ chế chính sách - TV II-1: Sinh thái, bảo vệ nguồn tài Khai thác tiềm

núi hữu diện tích tăng dân số. (CQ). nguyên thiên nhiên, môi trường, hệ năng, thế mạnh

ngạn sông rừng - Vấn đề nổi cộm: Suy giảm độ phì - Phát triển KTXH sinh thái; cung cấp thông tin cho khoa về đất và rừng để

Hồng thưa, cây đất, chuyển đổi đất nông nghiệp sang (KX). học và giáo dục; giúp cân bằng hệ phát triển các khu bụi, đất đất phi nông nghiệp, tăng diện tích sinh thái. công nghiệp, dịch xây dựng. cây trồng dài ngày, áp dụng khoa học - TV II-2: Sinh thái và sản xuất: cung vụ có quy mô lớn -Giảm và kỹ thuật hiện đại trong canh tác. cấp các nguồn tài nguyên sinh khối và vùng trồng cây diện tích - Các giải pháp ưu tiên: Sử dụng động thực vật cho phát triển nông nguyên liệu, cây rừng kín giống cây trồng địa phương bảo vệ nghiệp. lấy gỗ; chăn nuôi và rừng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, - TV II-3: Sinh thái và sản xuất: cung gia súc, gia cầm trung phát triển nông nghiệp hữu cơ, sử cấp lương thực, cây ăn quả, cây lấy theo mô hình bình. dụng phân hữu cơ, giúp người dân có gỗ,... phục vụ phát triển nông lâm kinh tế trang trại.

đất để sản xuất nông nghiệp. nghiệp; cân bằng hệ sinh thái, khí hậu. Phát triển công nghiệp khai thác, - TV II-4: Sinh thái: chống xói mòn

Vùng/ Các tác động tới sử dụng, quản lý tới hiệu quả công tác

diễn biến Chức năng có nguy cơ Giải pháp ưu

tiểu vùng sử dụng tài nguyên đất (theo quan quản lý tài nguyên

tài bị tác động tiên

chức năng điểm quản lý nhà nước) đất (theo quan điểm nguyên

cư dân địa phương)

đất, bảo vệ tài nguyên rừng và hệ sinh chế biến khoáng thái, phát triển nông nghiệp. sản, các cơ sở sản xuất vật liệu xây - TV II-5: Sản xuất và xã hội: cung

cấp các nguồn tài nguyên khoáng sản dựng, khôi phục cho phát triển công nghiệp; nguồn tài và phát triển các nguyên nhân văn cho phát triển du làng nghề, tiểu lịch sinh thái. thủ công nghiệp - TV II-6: Sản xuất và xã hội: phát

triển kinh tế nông nghiệp, bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa làng nghề truyền thồng, cung cấp thông tin cho khoa học và giáo dục.

- TV II-7: Xã hội và sản xuất: phát triển nông lâm nghiệp, nguồn nước dồi dào phục vụ cho phát triển nông nghiệp và sinh hoạt, là khu sinh thái nghỉ dưỡng cho du khách đến tham quan và trải nghiệm.

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day27430 (Trang 120 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w