VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo)
2. Cách làm bài văn tự sự
a. Ví dụ
Đề bài: Kể câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
* Tìm hiểu đề
Yêu cầu : + Kể chuyện + Em thích
+ Bằng lời văn của em
* Lập ý:
Truyện “Thánh Gióng” - Nhân vật: Thánh Gióng...
- Sự việc: - Tuổi thơ của Thánh Gióng - Vươn vai thành tráng sĩ - Đánh giặc
- Bay về trời
-> Lập ý là xác định nội dung sự việc theo yêu cầu đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
* Lập dàn ý:
MB: Giới thiệu nhân vật
Đời Hùng Vương thứ 6 ....
TB: Kể diễn biến truyện.
- Tuổi thơ của Thánh Gióng - Vươn vai thành tráng sĩ - Đánh giặc
- Bay về trời
KB: Vua nhớ công ơn lập đền thờ.
-> Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo thứ tự, sự việc gì kể trước, sự việc gì kể sau, xác định chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc.
văn tự sự?
- HS trả lời , giáo viên chốt - HS đọc ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
H’: Tập viết lời kể phần MB truyện
Thánh Gióng.
Có nhiều cách kể chọn một trong nhiều cách kể.
- GV treo bảng phụ và ghi bốn cách diễn đạt khác nhau về giới thiệu nhân vật Thánh Gióng.
H’: Em thấy các cách diễn đạt trên ntn?
- Cách làm bài văn tự sự
+ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, lập dàn ý. Viết thành văn với bố cục 3 phần MB, TB, KB.
b. Ghi nhớ ( SGK).
II. LUYỆN TẬP
- Cách a: giới thiệu Người anh hùng b: nói đến 1 chú bé kì lạ c: nói tới sự biến đổi
d: nói tới người mà ai cũng biết
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
H’: Em có suy nghĩ gì về vai trò của khâu tìm hiểu đề khi làm bài? Em sẽ vận dụng như thế nào?
HS: trả lười cá nhan trên bảng – 1 phút; Gv cho Hs nhận xét, phân tích và cho điểm.
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
* Phương pháp: Nêu vấn đề
* Kỹ thuật: Động não.
H’: Nhờ người thân kể lại về quê hương em ngày xưa, rồi em so sánh với
quê hương em bây giờ để thấy được sự đổi mới của quê hương. Viết bài văn hoàn chỉnh về sự đổi mới của quê hương.
Hs: về nhà làm bài.
GV: Kiểm tra bài tiết sau.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự.
- Soạn bài: Lời văn, đoạn văn tự sự: Đọc và tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
+ Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự.
+ Đặc điểm lười văn giới thiệu về nhân vật, giới thiệu về sự việc + Đặc điểm của đoạn văn tự sự.
Ngày giảng 6 A: /9/2020 - 6B: /9/2020
Tiết 14 - Bài 5
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự. - Lời văn tự sự: Dùng để kể người, kể việc.
- Đoạn văn tự sự: Gồm một số câu, có câu chủ đề diễn đạt một ý chính, các ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giải thích cho ý chính.
2. Phẩm chất: 3. Năng lực 3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Chủ đông tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới trong bài học
- Biết lựa chọn những tài liệu học tập phù hợp để vận dụng vào viết bài. - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp;
- Phát hiện, phân tích, so sánh, bình luận đánh giá những thông tin, vấn đề trong bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu văn bản TS - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, qui nạp, thực hành
2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, cặp đôi, khăn trải bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc HS viết bài văn hoàn chỉnh kể lại truyện “Thánh Gióng” bằng lời văn của em và bài tập kể về sự đổi mới của quê hương.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Phương pháp: Nêu vấn đề
H”: Tưởng tượng mình là Sơn Tinh, tự giới thiệu về mình. Sơn Tinh được giới thiệu ở những mặt nào?
HS đọc, trả lời câu hỏi.
Gv nêu vấn đề: Các em đã tìm hiểu những yếu tố quan trọng cấu thành văn tự sự đó là sự việc, nhận vật, chủ đề. Vậy để tạo được văn bản tự sự hoàn chỉnh cần làm gì và thực hiện diễn đạt đoạn văn, lời văn như thế nào, giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi HĐ nhóm 4 – 3 phút:
a. Hai đoạn văn giới thiệu những nhân
vật nào? Mỗi nhân vật được giới thiệu ntn?
b. Từ phần a, cho biết nhân vật trong văn
tự sự được giới thiệu ở những khía cạnh nào?
Hs: đại diện báo cáo
Gv: phân tích trên bảng phụ, kết luận.
H’: Giới thiệu như vậy nhằm mục đích
gì?
H’: Chỉ ra câu văn giới thiệu tên nhân
vật?
- có một người con gái tên là... - Người ta gọi chàng là ST - Người ta gọi chàng là TT
H’: Câu văn giới thiệu nhân vật thường
dùng những từ và cụm từ ntn?
H’: Qua đây, khi giới thiệu nhân vật trong văn tự sự cần chú ý điều gì?
- HS trả lời theo ND bài học. - GV chốt và chuyển sang (mục 2) - HS đọc VD và trả lời câu hỏi cá nhân.
H’: Đoạn văn đã dùng những từ ngữ nào
để kể HĐ của nhân vật? Những từ ngữ đó thuộc từ loại nào?
H’: Sử dụng các từ ngữ này có tác dụng