1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1:
* Nhận xét:
- Trượng: đơn vị đo độ dài = 10 thước TQ cổ tức 3,33m.
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
H’: Tác dụng của hai từ này trong câu
văn?
H’: Theo em, từ trượng, tráng sĩ có nguồn gốc từ đâu?
* GV: Chính xác là mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, được đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt.
* Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán
Việt có yếu tố sĩ đứng sau?
-> Bác sĩ, thi sĩ, hiệp sĩ, chiến sĩ..
- HS đọc các từ trong mục 3 sgk
H’: Trong số các từ trên, những từ nào
được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ ngôn ngữ khác?
H’: Em có nhận xét gì về cách viết các
từ mượn không phải tiếng Hán?
- Từ mượn được Việt hóa cao, viết như từ thuần Việt.
- Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn khi viết nên dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng.
H’: Những từ mượn trên có nguồn gốc
từ những thứ tiếng nước ngoài nào?
H’: Các từ: Chú bé/ vùng /dậy/, vươn
vai/ một /cái/ bỗng/ biến thành/ một/ người/ cao/ lớn ... có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng tạo ra?
H’: Vì sao chúng ta phải mượn từ của
các nước khác?
H’: Qua ví dụ trên em hãy cho biết thế
nào là từ thuần Việt, từ mượn?
H’: Bộ phân từ mượn nào là quan trọng
nhất? Tại sao?
- HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận.
- GV tích hợp môn lịch sử: nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ hơn một nghìn năm -> Ngôn ngữ của ta ảnh hưởng rất nhiều của tiếng Hán.
HS: Đọc ghi nhớ -> GV khái quát lại * BT nhanh: Các từ: Phụ mẫu, phụ tử,
-> Tạo sắc thái trang trọng.
=> Trượng, tráng sĩ: mượn tiếng Trung
Quốc (Hán Việt)
b. Ví dụ 2:
- Từ mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan.
- Từ mượn ngôn ngữ khác:
+ Ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, buồm, điện, xô viết. -> Từ được Việt hóa cao
+ Ra-đi-ô, in-tơ-nét. -> Từ chưa được Việt hóa hoàn toàn.
-> Từ các nước Anh, Pháp, Nga -> Ngôn ngữ Ấn Âu.
- Là từ thuần Việt, do ông cha ta sáng tạo ra.
- Mượn từ để ngôn ngữ thêm phong phú.
huynh đệ, không phận, hải phận là mượn của tiếng nước nào?
-> Mượn tiếng Hán.
- HS đọc phần trích ý kiến của Bác Hồ trong Sgk.
H’: Theo em, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khuyên chúng ta điều gì?
HS: HĐ nhóm đôi, 2 phút, trả lời GV: Kết luận.
H’: Hãy tìm một số từ mượn ở văn bản
Thánh Gióng?
- Lẫm liệt, Phù Đổng Thiên Vương...
H’: Tại sao khi tạo lập văn bản tác giả dân
gian thường sử dụng ngôn ngữ Hán? - Tạo sắc thái cổ xưa.
- GV: Người ta dùng: Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng cùng phu nhân sang thăm
Trung Quốc. Chứ không dùng vợ.
H’: Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc
mượn từ?
- HS trả lời, GV chốt. - HS đọc ghi nhớ sgk.