II. Cách giải thích nghĩa của từ 1 Ví dụ.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ minh họa.
-> Từ nhiều nghĩa: có từ 2 nghĩa trở lên
-> Chuyển nghĩa: Thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não
Gv: Cho HS quan sát câu văn. Nêu yêu cầu: Em có nhận xét gì về cách viết câu văn này?
- Truyện “Thạch Sanh” là một truyện cổ tích rất hay nên em rất thích đọc truyện “Thạch Sanh”.
HS quan sát, suy nghĩ, nêu nhận xét: Câu văn thừa cụm từ truyện “Thạch
Sanh”-> rườm rà
GV chốt lại: Đây là lỗi dùng từ - Ghi tên bài.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc
- HS đọc VD 1 (SGK) – Dộng não HĐ cá nhân trả lời câu hỏi:
H’: Gạch chân từ ngữ giống nhau?
- HS đọc VD và gạch chân từ
H’: Việc lặp từ ở VD a nhằm mục đích gì?
GV: Là phép tu từ điệp ngữ mà sau này
I. LẶP TỪ
1. Ví dụ:
* Từ giống nhau: a. tre, giữ, anh hùng
-> Việc lặp từ nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như một bài thơ cho văn xuôi.
=> Lặp từ có chủ ý, là một hiện tượng nghệ thuật.
các em sẽ được ọc ở lớp 7.
H’: Việc lặp đi lặp lại từ “truyện dân
gian” ở đoạn văn b có tác dụng như ở
đoạn văn a không? Gây cho ta một cảm giác ntn?
H’: Hãy chữa lại câu mắc lỗi ở VD b
-> Sửa lỗi: Em rất thích đọc truyện DG vì nó có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
H’: Qua ví dụ em hãy cho biết vì sao ta
lại bị mắc lỗi như vậy?
+ Lặp không cung cấp nội dung mới. + Bỏ từ lặp đi câu văn vẫn rõ nghĩa mà diễn đạt lại thanh thoát, nhẹ nhàng hơn.
H’: Thế nào là lỗi lặp từ?
H’: Làm thế nào để không mắc phải lỗi lặp từ như vậy?
-> Cân nhắc kĩ khi dùng từ. - HS đọc ví dụ SGK
H’: Trong những câu này từ nào dùng không đúng?
- HS giải thích nghĩa của từ - GV giải nghĩa từ
- HS HĐ nhóm 4 (2p): sửa lỗi.
+ Tham quan: Xem thấy tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết, hoặc học tập kinh nghiệm.
+ Thăm quan: Không có trong TV + Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp. + Nhấp nháy: 1. Mở ra, nhắm lại liên tiếp; 2. ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp.
H’: Nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi lẫn
lộn từ gần âm khi dùng từ?
H’: Phải làm gì để không mắc phải lỗi này?
- HS đọc VD
b. Truyện dân gian
-> Lặp từ lặp gây cảm giác nặng nề, nhàm chán
=> Lỗi lặp từ.
=> Do vốn từ nghèo nàn hoặc dùng từ một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc.
2. Ghi nhớ:
Lỗi lặp từ: Dùng từ tùy tiện, thiếu cân nhắc, gây cảm giác nặng nề, nhàm chán.