CHUẨN BỊ 1 GV: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 35 - 36)

1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Đọc và nghiên cứu bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình

2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Dàn bài của bài văn tự sự gồm những phần nào? - Em hãy đọc bố cục của bài Thánh Gióng đã chuẩn bị. HS: Trả lời bài, HS bổ sung; GV nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

GV: nêu vấn đề: Trước khi làm bài, khâu đầu tiên cần làm là đọc và xác định đề. Vậy em thường thực hiện khâu này như thế nào ?

GV dẫn vào bài : Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm

- HS đọc bài tập và trả lời cá nhân câu hỏi

H’: Lời văn đề ra một yêu cầu gì?

- HS: Trả lời

H’: Về hình thức, Đề bài 3, 4, 5, 6 có gì

khác đề 1, 2?

H’: Các đề văn: 3, 4, 5, 6 không có từ kể

có phải là đề văn tự sự không?

H’: Nhận xét về cách diễn đạt của dạng

đề này?

- GV giảng: Đề văn tự sự diễn đạt thành nhiều dạng. Có thể nêu yêu cầu, cũng có thể chỉ nêu ra một đề tài, nhan đề, tức là nêu nội dung trực tiếp của truyện.

HS: HĐ nhóm đôi – 3 phút:

H’: Tìm từ, cụm từ trọng tâm và yêu cầu

điểm cần làm nổi bật trong mỗi đề? HS: Báo cáo, Gv đưa bảng chuẩn, phân tích, đánh giá.

H’: Trong các đề trên đề nào kể người,

để nào kể việc, đề nào tường thuật? - HS: Trả lời.

H’: Qua đây em thấy khi tìm hiểu đề

văn tự sự phải chú ý điều gì?

H’: Tại sao phải tìm hiểu đề trước khi

làm bài văn tự sự? - HS đọc ghi nhớ -> GV nhấn mạnh mục 1 phần ghi nhớ. I. ĐỀ, TÌM HIỂU VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1. Đề văn tự sự. a. Ví dụ:

- Lời văn để 1 nêu ra yêu cầu: + Kể chuyện em thích.

+ Bằng lời văn của em

- Đề 1, 2: Nêu yêu cầu cụ thể (Kể) - Đề 3, 4, 5, 6: Chỉ nêu ra một đề tài - Đề 3, 4, 5, 6 là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có chuyện (về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em).

-> Cách diễn đạt của các đề này giống như nhan đề một bài văn.

- Từ trọng tâm:

+ Đề 1: Câu chuyện em thích. + Đề 2: Chuyện người bạn tốt + Đề 3: Kỉ niệm thời thơ ấu - Yêu cầu:

+ Đề 1: Chuyện từng làm em thích + Đề 2: Lời nói việc làm chứng tỏ người bạn ấy tốt.

- Đề kể người: 2, 6 - Đề kể việc: 3, 4, 5 - Đề tường thuật: 3, 4, 5

-> Phải tìm hiểu kĩ lời văn, nắm vững yêu cầu của đề.

b. Ghi nhớ ý 1:

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- HS đọc bài tập trả lời câu hỏi.

H’: Đề nào kể người, đề nào kể việc , đề

nào tường thuật?

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w