- Viết đúng các từ mượn và biếtlựa chọn cách sử dụng từ mượn.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách dùng từ mượn trong tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Từ điển Hán Việt; Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, qui nạp, thực hành
2. Kỹ thuật: trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H’: Hãy trình bày khái niệm về từ ? Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ và giải thích, cho
ví dụ
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. Ngoài những từ thuần Việt, ông cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài
Từ mượn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV treo bảng phụ đã viết ví dụ - Gọi học sinh đọc ví dụ.
- HS trả lời cá nhân.
H’: Ví dụ trên thuộc văn bản nào? Nói
về điều gì?
H’: Dựa vào chú thích sau văn bản
Thánh Gióng, em hãy giải thích nghĩa
của các từ trượng, tráng sĩ?
H’: Theo em, từ trượng, tráng sĩ dùng để
biểu thị điều gì?
-> Dùng để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm.