C HIỂU VĂN BẢN 1 Hoàn cảnh của em bé

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 57 - 60)

1. Hoàn cảnh của em bé

=> Xuất thân là nông dân, còn nhỏ, chưa được đi học

2. Hình thức thử tài

- Dùng câu đố.

+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.

+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.

+ Gây hứng thú hồi hộp cho người đọc.

Tiết 19

* HĐ nhóm (5p): 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thiện một lần giải đố theo yêu cầu các cột mục bảng bên.

? Nhận xét về mức độ của các câu đố? ?Những người ra câu đố và tham gia giải đố là những người ntn?

- Người ra câu đố: tài giỏi, có chức tước, địa vị

Người tham gia giải đố: Người lớn, có kinh nghiệm, có học thức, tài giỏi.

? Ai là người giải được đố?

- Người giải được đố: Em bé thông minh ? Những lời giải đố của em bé dựa vào điều gì?

3. Những lần thử thách.

( Bảng phụ phần dưới)

-> Mức độ khó của câu đố: lần sau khó hơn lần trước.

- Cách giải đố:

Lần 1, 3: Dùng mưu trí đố lại.

GV: những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào sự mưu trí và kiến thức đời sống. Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, lí thú giản dị ? Qua những cách giải đố của em bé cho ta thấy em bé là người thế nào?

? Hãy nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của truyện?

? Nhận xét về cách dẫn dắt các sự việc? ? Truyện đề cao cái gì?

? Ý nghĩa để mua vui hay phê phán? ? So sánh xem sự thông minh của em bé là sự thông minh nào? (thông minh từ việc miệt mài học tập hay trí khôn dân gian?)

- HS thảo luận nhóm.

? Theo em, ngày nay một thiếu niên ntn thì được coi là thông minh?

- HS: Bộc lộ quan điểm -> HS khác bổ sung.

- GV: Bổ sung và khẳng định.

điều phi lí trong câu đố của mình.

Lần 4: Dùng kinh nghiệm trong đời sống dân gian.

=> Em bé là người thông minh, có trí tuệ sáng suốt, có kiến thức dân gian. III. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật:

- Dùng câu đố thử tài - Tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Dẫn dắt sự việc với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố - Tạo nên tiếng cười hài hước.

2. Nội dung - Ý nghĩa truyện.

- Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian.

- Tạo ra tiếng cười hồn nhiên, vui vẻ.

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

? Kể một vài câu chuyện có nội dung tương tự truyện “Em bé thông minh” - HS nêu

? Nhân vật em bé thông minh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích?

- HS: Nhân vật thông minh.

II. LUYỆN TẬP

* Bảng phụ chốt kiến thức mục 3. TT ND, yêu cầu của

câu đố Người ra câu đố Những người tham gia giải đố

Cách giải đố của Em bé thông minh

L1 Trâu...được mấy

đường

Quan Người cha ngẩn

ra

Ngựa của... mấy bước

đực để đẻ thành 9 con

coi đó là tai họa phi lí

L3 1 con chim sẻ dọnthành 3 cỗ thức ăn Vua Cậu bé và cha Lấy kim khâu bảo vua rèn chomột con dao

L4

Xâu 1 sợi chỉ mảnh qua ruột một con ốc vặn dài

Sứ giả Vua, quan, đại thần, trạng, nhà thông thái...

Buộc sợi chỉ vào con kiến, một đầu bịt lại, một đầu bôi mỡ.

* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Phương pháp: Nêu vấn đề

* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân.

H’: Hãy tìm và kể lại câu chuyện khác về một em bé thông minh. Hs: kể chuyện đã được đọc và tìm hiểu thêm.

Gv: Nhận xét, cho điểm.

* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO

* Phương pháp: Nêu vấn đề

* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân.

H’: Hỏi người thân về những tình huống thể hiện cách ứng xử khôn khéo, thông minh của con người trong cuộc sống

Hs: Ghi bài tập vào vở, vè nhà tìm hiểu. Gv: Kiểm tra tiết sau.

IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU

GV: HS HS ôn tập phần Văn

* HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN VĂN

- Ôn tập lại KN về truyện cổ tích và truyền thuyết - Sự giống và khác nhau giữa TT và CT

- Đọc lại các truyện TT và CT đã học, nhớ các sự việc chính, NT và ý nghĩa của từng truyện.

- Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì trong truyện cổ tích. - Phát biểu cảm nghĩ về các nhân vật chính của từng truyện.

---******************--- Ngày giảng 6 A: /10/2020 - 6B: /10/2020 Tiết 20 ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hiểu sâu hơn về các khái niệm: Truyền thuyết, cổ tích

- Nắm được nhân vật, sự việc chính, nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

2. Phẩm chất:

- Học sinh yêu mến môn học.

– Qua các nhân vật trong văn học, không đồng tình với cái ác, cái xấu; Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

a. Năng lực chung:

- Tự học, soạn bài; đinh hướng hoàn thiện bản thân. Biết lựa chọn tài liệu học tập và ghi nhớ bài học.

- Giao tiếp, hợp tác tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè, thầy cô trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Vận dụng các kiến thức – kĩ năng đề giải quyết vấn đề bài học và thực tiễn đặt ra.

b. Năng lực đặc thù:

- Chủ đông tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới trong bài học

- Phát hiện, phân tích, so sánh, bình luận đánh giá những sự việc, nhân vật trong bài học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ hệ thống hóa kiến thức.

2. Học sinh: ôn tập lại toàn bộ các văn bản dân gian đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình, hoạt động nhóm, trực quan, luyện tập thực hành. tập thực hành.

2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đôi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

H”: Kể diễn cảm và nêu ý nghĩa văn bản Em bé thông minh?

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

* Phương pháp: Nêu vấn đề

* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân.

H’: Em hãy kể tên những văn bản dân gian đã học? HS kể, giáo viên dẫn dắt vào bài học.

Gv: Khái quát câu trả lời của Hs, vào bài.

* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm

H’: Thế nào là truyền thuyết và cổ tích?

Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?

- HS thảo luận cặp đôi 3 phút - đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận (Bảng phụ)

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w