1. Nghệ thuật:
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo
- Sử dụng những chi tiết thần kì.
2. Nội dung: SGK 3. Ý nghĩa: 3. Ý nghĩa:
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- HS kể tóm tắt truyện, giáo viên cho điểm khuyến khích em kể tốt.
HS: HĐ cá nhân trả lời Gv: Nhận xét, lấy điểm.
IV. Luyện tập
- Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh.
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Phương pháp: Nêu vấn đề
* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân trình bày 1 phút..
H’: Hãy dùng một hai câu văn của em nói lên tình cảm của mình đối với nhân vật TS?
HS: Trình bày trước lớp; Hs khác nhận xét, bổ sung Gv: Khái quát khuyến khích điểm.
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
* Phương pháp: Nêu vấn đề
* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân.
H’: Kể tên một số câu chuyện khác cũng nằm trong chủ đề” Người dũng sĩ”
Gợi ý: Truyện dũng sĩ Hécquyn
Bốn người tài Ba chàng dũng sĩ
Công chúa ngủ trong rừng....
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật TS. - Nắm vững nghệ thuật, ý nghĩa truyện. - Chuẩn bị bài: Em bé thông minh
Hoàn cảnh của em bế
Hình thức thử tài của truyện có gì đặc biệt.
Yêu cầu: Tìm hiểu những lần giải đố của em bé theo bảng sau:
TT ND, yêu cầu của câu đố Người ra câuố Cách giải đố của Embé thông minh
Lần 1 Lần 2 ...
? Đọc kĩ truyện -> Tóm tắt các sự việc chính ? Nhận xét về những lần giải đố của em bé
? Nhận xét về nhân vật em bé? Tìm hiểu ý nghĩa của truyện.
---******************---Ngày giảng 6 A: /10/2020 - 6B: /10/2020 Ngày giảng 6 A: /10/2020 - 6B: /10/2020 Tiết 18,19 - Văn bản EM BÉ THÔNG MINH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm. - Hoàn cảnh của cậu bé và ý nghĩa của việc thử tài bằng hình thức câu đố.
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ,hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
- Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
2. Phẩm chất:
HS đề cao và coi trọng sự thông minh của con người.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Biết lựa chọn tài liệu học tập và ghi nhớ bài học.
- Giao tiếp, hợp tác tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè, thầy cô trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng các kiến thức – kĩ năng đề giải quyết vấn đề bài học và thực tiễn đặt ra.
b. Năng lực đặc thù:
- Biết đọc – hiểu một văn bản theo thể loại.
- Trình bày được cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về câu chuyện, bài thơ đã học.
- Hiểu được đề tài, chủ đề, nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đôi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu những nét chính về nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản Thạch Sanh?
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Gv: Cho HS xem đoạn phim về Lương Thế Vinh
? Em hãy cho biết thần đồng toán học Lương Thế Vinh đã xử trí thế nào khi sứ giả nhà Minh thách ông cân một con voi.
HS: Đưa voi lên thuyền, đánh dấu mực nước -> bỏ đá lên thuyền đến chỗ đã đánh dấu mực nước -> cân đá -> số cân của đá chính là số cân của voi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt: Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện em bé thông minh là một loại truyện cổ tích sinh hoạt, được cấu tạo theo lối ‘xâu chuỗi’, gồm những mẩu chuyện, nhân vật chính trải qua một chuỗi thử thách, từ đó bộc lộ sự thông minh hơn người. Vậy nội dung câu chuyện ntn bài học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚIHoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm Tiết 18
- GV HD đọc -> đọc mẫu - 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- Hs nhận xét cách đọc, giọng đọc. - GV nhận xét.
? Em hãy nêu các sự việc chính trong câu chuyện?
- Thảo luận nhóm 4 thời gian 5’ ra bảng nhóm. - 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. I. ĐỌC – HIỂU CHUNG 1. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc, kể tóm tắt: * Sự việc chính:
- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm.
- Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại. - Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.
- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.
- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
- Em bé giải đó bằng cách đố lại.
- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu đố.
- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được.
- Yêu cầu HS giải nghĩa một số chú thích là từ Hán Việt.
? Truyện sử dụng những phương thức
biểu đạt nào?
? Truyện cho ta biết gì về hoàn cảnh của em bé?
- Con một người nông dân - Mới 7 – 8 tuổi
- Đang cùng cha cày ruộng.
? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cậu bé?
? Em bé được thử tài bằng cách nào?
GV giảng: Dùng câu đố thử tài nhân vật là một hình thức rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng.
? Theo em dùng câu đố để thử tài có tác dụng gì?