? Hãy quan sát đời sống và chỉ ra những hiện tượng mắc lỗi dùng từ. Nêu cách ứng xử của em trước những hiện tượng đó?
HS: quan sát đời sống và chỉ ra những hiện tượng mắc lỗi dùng từ. Nêu cách
- Trao đổi với các bạn , hoặc với người thân về các hiện tượng mắc lỗi đó và nêu hướng khắc phục của em về các hiện tượng lỗi đó.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Nhớ ba loại lỗi( lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa) để có ý thức tránh mắc lỗi.
- Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác. - Soạn bài: Luyện nói kẻ chuyện.
+ Nhóm 1,2,3: Đề văn tự giới thiệu về bản thân mình (Giới thiệu tên, tuổi; học tại lớp, trường; vài nét về hình dáng; công việc hàng ngày; sở thích và nguyện vọng của bản thân)
+ Nhóm 4,5,6: Đề giới thiệu về gia đình (Giới thiệu chung về gia đình; kể về các thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em.
---******************---
Ngày giảng 6 A: /10/2020 - 6B: /10/2020 Tiết 24 – Bài 7
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức – GHS biết được:
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Phẩm chất:
Sôi nổi tự tin và tự giác trong tiết học, thêm yê, tự hào về bản thân và gia đình.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Chủ đông tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Nhận ra đượng những hạn chế, thiếu sót của bản thân qua góp ý của giáo viên, bạn bè qua việc trình bỳ miệng; từ đó biết khắc phục hạn chế của bản thân.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng, thảo luận những vấn đề trong bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Biết cách làm dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. - Tạo cơ hội cho HS luyện nói , làm quen với phát biểu miệng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu;Hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài ở nhà.
2. Học sinh: Chuẩn bị luyện nói theo đề trước ở nhà (dàn ý)
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.
2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, cặp đôi.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra 5 vở soạn của học sinh về việc giao lập dàn ý ở nhà theo nhóm tổ
- Nhận xét về chất lượng làm bài của HS.
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- GV chiếu video ”Giới thiệu bản thân mình” của 1 bạn HS. ? Hãy cho cô biết, người bạn trong video vừa rồi đã làm gì?
? Em hãy nhận xét phần giới thiệu về mình của bạn ấy? Để tự tin kể về bản thân trước mọi người, theo em mình cần phải chuẩn bị điều gì?
- GV dẫn vào bài mới. -
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS chuẩn bị ở nhà: lập dàn bài Đề: - Tự giới thiệu về bản thân. - Kể về gia đình.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. - GV yêu cầu HS xem lại dàn bài tham khảo SGK.
- HS đọc
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- GV: chia nhóm, giao nhiệm vụ (6 nhóm - 5HS/ nhóm)
+ Nhóm 1,2,3 đề 1 + Nhóm 4,5,6 đề 2
I. CHUẨN BỊ (5’)
1. Lập dàn ý
2. Dàn bài tham khảo
a. Tự giới thiệu về bản thân .
* Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu. * TB: - Giới thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trường - Vài nét về hình dáng - Công việc hàng ngày. - Sở thích và nguyện vọng * Kết bài:
cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
b. Kể về gia đình mình.
* MB: Lời chào và lí do kể
* TB: - Giới thiệu chung về gia đình - Kể về các thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em... - Với từng người lưu ý tả và kể : chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc...
*KB: Tình cảm của mình đối với gia đình