Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, cặp đôi.

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 68 - 71)

II. Cách giải thích nghĩa của từ 1 Ví dụ.

2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, cặp đôi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

-> Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị -> 3 cách: - Trình bày khái niệm

- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa

- Miêu tả

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

GV đưa ví dụ: - Bàn ghế học sinh

- Lớp 6A đang bàn kế hoạch tổ chức tết trung thu. ? Giải thích nghĩa của từ bàn trong mỗi câu?

GV: Những từ có đặc điểm như từ bàn ở đây được gọi là loại từ gì...

* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm

- HS đọc ví dụ trên bảng phụ HS: HĐ cá nhân trình bày câu hỏi

H’: Hãy chỉ ra nghĩa của từ “Chân” trong

bài thơ? GV đưa VD:

- Chân tường được sơn màu đỏ.

- Bạn Lan bị đau chân

H’: Giải thích nghĩa của từ chân trong

mỗi ví dụ?

H’: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ

chân?

-> nhiều nghĩa

H’: Em hãy giải thích nghĩa của các từ:

gạo, com pa, kiềng, củi.

H’: Các từ trên có mấy nghĩa?

-> 1 nghĩa

H’: Nhận xét về nghĩa của từ TV?

H’: Thế nào là từ nhiều nghĩa?

- HS đọc ghi nhớ

H’: Tìm một từ nhiều nghĩa và giải thích

nghĩa của mỗi từ?

VD: mắt: Bộ phận cơ thể người dùng để nhìn.

+ Bộ phận lồi ra của một số sự vật - HS đọc lại các ví dụ

H’: Nghĩa của các từ chân có điểm gì chung?

- HS: Đều mang nét nghĩa cơ bản bộ phận

I. TỪ NHIỀU NGHĨA

1. Ví dụ ( SGK)

- chân 1: Phần dưới cùng của một số đồ vật dùng để đỡ các bộ phận khác

- chân 2: Phần dưới cùng của vật bám chắc trên mặt nền.

- chân 3: Bộ phận cuối cùng của người hoặc động vật dùng để đi lại.

-> Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa -> Từ nhiều nghĩa là từ có từ 2 nghĩa trở lên

2. Ghi nhớ ( SGK)

II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA

TỪ

dưới cùng, là giá đỡ.

H’: Theo em trong 3 nghĩa của từ chân

nghĩa nào là nghĩa xuất hiện từ đầu?

H’: Nghĩa của từ chân 1, 2 được hình thành trên cơ sở nào?

GV: Như vậy nghĩa gốc của từ chân đã

được thay đổi để tạo ra các từ chân với

nghĩa khác nhau. Việc thay đổi này người ta gọi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

H’: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa

của từ?

H’: Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa

nào?

-> nghĩa gốc và nghĩa chuyển

H’: Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?

H’: Trong một câu cụ thể, một từ được

dùng với mấy nghĩa?

- HS: Trong một câu cụ thể một từ chỉ được dùng với một nghĩa.

GV: Trong VH có những trường hợp đặc biệt một từ được dùng với nhiều nghĩa. VD: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.

HS: Đọc ghi nhớ -> GV chốt KT lí thuyết

H’: Trong bài thơ “những cái chân” từ

chân được dùng với những nghĩa nào? - HS: Chân được dùng với nghĩa chuyển song vẫn được hiểu theo nghĩa gốc nên mới có liên tưởng thú vị như kiềng 3 chân, nhưng không đi, võng không chân lại đi khắp nước.

- chân: Bộ phận cuối cùng của người hoặc động vật dùng để đi lại -> Nghĩa xuất hiện từ đầu -> Nghĩa gốc

- Nghĩa của từ (“chân”1, 2): được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của từ (“chân” 3) -> Nghĩa chuyển

-> Chuyển nghĩa: Thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.

- Nghĩa gốc: nghĩa ban đầu

- Nghĩa chuyển: hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

2. Ghi nhớ (SGK)

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.

HĐ nhóm 5 phút: (3 nhóm – mỗi nhóm làm 1 bài) -> Trình bày kết quả -> Nhận xét -> GV kết luận, sử chữa.

H’: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có

hiện tượng chuyển nghĩa. HS: HĐ cá nhân.

III. LUYỆN TẬP Bài 1. Bài 1.

- Tay: tay anh chị, tay súng, tay ghế... - Đầu: Đầu mối, đầu tầu, đầu ngõ

- Mũi: mũi kim, mũi kéo, mũi đất, mũi tiếng công.

Bài 2.

H’: Các trường hợp chuyển nghĩa dùng

bộ phận cây cối được chuyển thành bộ phận chỉ người.

H’: Tìm một số hiện tượng chuyển nghĩa

chỉ sự vật sang chỉ hoạt động.

- Chuyển từ chỉ HĐ sang chỉ đơn vị.

- Quả: tim, thận - Búp: búp ngón tay

Bài 3.

VD: - Cưa  cưa xẻ , cưa gỗ

- Quạt  quạt cho bé ngủ

- Cuốc  Mẹ cuốc ruộng

- Gánh gánh rau đi bán  một gánh rau. - Cuộn tranh lại  một cuộn tranh - Bó rau -> hai bó rau

* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

- Kĩ thuật: động não, HS cá nhân trả lời câu hỏi:

? Quan sát thực tế, tìm những từ chỉ bộ phận cơ thể người, chỉ bộ phận của đồ vật ?

VD: tai chén, miệng bát, đít xoong, chân bàn, tay ghế, ...

? Chúng được sử dụng với nghĩa nào: Giải thích một số từ? (nghĩa chuyển...) Gv: Phân tích, lấy điểm.

IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU

- Học thuộc ghi nhớ, nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

- Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa. Làm bài tập 4, 5 (57)

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w