Hệ thống định nghĩa về truyện truyền thuyết, cổ tích

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 60 - 65)

truyền thuyết, cổ tích

1. Giống nhau

- Đều là truyện dân gian.

- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Nhân vật chính thường có tài năng phi thường.

2. Khác nhau

Nhân vật Kể về các nhân vật,sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ, Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định. Nội dung, ý nghĩa Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện LS Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta. Tính xác thực Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thật Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

H’: Em hãy kể tên các truyện đã học trong từng thể loại?

- Thánh Gióng; Sơn Tinh,Thủy Tinh; Thạch Sanh; Em bé thông minh.

H’: Em hãy kể tóm tắt các câu chuyện đã

học?

- HS kể tóm tắt, nhận xét, bổ sung. Gv: Chiếu phần tóm tắt và khái quát. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của 4 truyện đã học.

Gv: Chiếu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa khắc sâu kiến thức.

H’: Chỉ ra chi tiết hoang đường, kì lạ

trong truyện Thánh Gióng?

H’: Nêu ý nghĩa của chi tiết cây đàn và

niêu cơm trong truyện Thạch Sanh?

II. LUYỆN TẬP

1. Tóm tắt các câu truyện đã học.

3. Nội dung, nghệ thuật, ý nghiã cácvăn bản. văn bản.

3. Chi tiết hoang đường, kì lạ trongtruyện Thánh Gióng truyện Thánh Gióng

- Sự ra đời, lớn lên của Thánh Gióng: Mẹ giẫm phải vết chân lạ, mang thai 12 tháng, câu nói đầu tiên là đánh giặc cứu nước,… - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ để đi đánh giặc. Thánh Gióng bay về trời.

2. Ý nghĩa của chi tiết cây đàn vàniêu cơm trong truyện Thạch Sanh niêu cơm trong truyện Thạch Sanh

- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân

H’: Trong các truyện cổ tích đã học, em

thích nhất nhân vật nào? Hãy nêu những cảm nghĩ của em về nhân vật đó.

- GV gợi ý học sinh

+ Lựa chọn nhân vật yêu thích. + Nêu đặc điểm của nhân vật.

+ Nêu được những tình cảm của mình đối với nhân vật đó.

+ Vì sao em lại yêu thích nhân vật đó.

- HS viết đoạn văn

- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa chữa.

ta.

- Niêu cơm thần kì là tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân.

* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Phương pháp: Nêu vấn đề

* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân.

H’: Nêu cảm nghĩ về nhân vật yêu thích

Ví dụ: nêu suy nghĩ và tình cảm của mình với nhân vật Thạch Sanh. - Thạch Sanh là một người thật thà, tốt bụng.

- Là một người nhân hậu, yêu hòa bình, là người đại diện cho cái thiện.

-> Em rất yêu quý Thạch Sanh, Thạch Sanh là tấm gương sáng cho chúng em noi theo…

Hs: trình bày, GV cho điểm.

* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO

* Phương pháp: Nêu vấn đề

* Kỹ thuật: Động não, hoạt động cá nhân.

BT: Hãy kể tên một số văn bản truyền thuyết, cổ tích mà em đã được học, đọc thêm từ tiểu học. Kể tóm tắt một truyện và cho biết thể loại, kiểu nhân vật trong truyện đó.

Hs: Trình bày hiểu biết.

Hs: Góp ý, gv phân tích, cho điểm.

IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU

- Bài cũ:

+ Đọc tóm tắt nội dung các văn bản đã học. + Học thuộc các sự việc chính trong văn bản.

+ Nắm vững nội dung nghệ thuật ý nghĩa của các văn bản.

+ Viết bài văn, đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật em yêu thích. - Bài mới soạn bài: Nghĩa của từ

+ Đọc ví dụ, xác định nghĩa của từ gồm mấy bộ phận, từ đó nêu định nghĩa và lấy ví dụ, giải thích.

+ Làm các bài tập từ 1-5 theo hướng dẫn.

Ngày giảng 6 A: /10/2020 - 6B: /10/2020

Tiết 26 - Bài 3, Tiếng Việt:

NGHĨA CỦA TỪA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản. - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết, sửa lỗi dùng từ.

2. Phẩm chất:

Yêu mến và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực tư duy, sáng tạo. - Năng lực hợp tác.

b. Năng lực đặc thù:

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.

- Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc kĩ, trả lời câu hỏi trong sgk.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đôi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

H’: Thế nào là từ mượn? Lấy ví dụ?

H’: Nêu nguyên tắc mượn từ? Xác định từ mượn trong 2 câu thơ sau:

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

GV: treo bảng phụ: Em hãy điền các từ: đề đạt, đề bạt, đề cử, đề xuất vào chỗ

trống cho phù hợp với nội dung sau:

+ ...:Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. +...: Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.

+ ...: Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử. +...: Đưa ra vấn đề để xem xét, giải quyết.

Gợi ý:

+ ( đề đạt)...: Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. + ( đề bạt) ...: Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.

+ (đề cử)...: Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử. + (đề xuất)...: Đưa ra vấn đề để xem xét, giải quyết.

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: Các em đã điền đúng vào vị trí thích hợp, điều đó có nghĩa là các em đã hiểu nghĩa của từ.

Trong giao tiếp hàng ngày, khi nói hoặc viết chúng ta phải dùng từ đúng âm, đúng chính tả để người đọc, người nghe hiểu đúng nghĩa của từ. Vậy thế nào là nghĩa của từ? Muốn giải nghĩa của từ, thông thường có những cách nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải đáp được những thắc mắc đó.

* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm

- GV sử dụng bảng phụ - HS đọc ví dụ - tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm... Hs: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi:

H’: Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ

phận? Đó là những bộ phận nào ?

H’: Phần giải thích có tác dụng gì ?

H’: Bộ phận nào trong chú thích nêu

lên nghĩa của từ?

H’: Phần nghĩa của từ trong các chú

thích trên chỉ những nội dung gì?

- Sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị.

H’: Vẽ mô hình của từ và cho biết nghĩa của từ ứng với phần nào của mô

Một phần của tài liệu Giao_an_VaN_6_-_tu_tiet_1_94b5e4a8f6 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w