Bài 1:
- Đề kể người: đề 3. - Đề kể việc: đề 1, 2 - Đề tường thuật: 4
+ Đề 1: Kể chuyện phần thưởng bằng cách diễn xuôi.
+ Đề 2: Kể 1 đoạn truyện em thích nhất trong truyện Thánh Gióng.
+ Đề 3: Một lần không vâng lời. + Đề 4: Đêm vui trung thu + Đề 5: Cánh đồng lúa xanh tốt.
- GV: Đóng vai Sơn Tinh kể chuyện ST- TT.
Gv: Treo bảng phụ đoạn mẫu. + Yêu cầu: đóng vai - ngôi kể - 1 Xưng tôi (ta) kể chuyện
+ Yêu cầu HS tập kể chuyện ST- TT phần đầu truyện.
Đề số 5 không phải đề tự sự
Bài 2:
Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
* HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV: Yêu cầu HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi:
BT: Khâu tìm hiểu đề trước khi làm bài có vai trò như thế nào? Em sẽ vận dụng các khâu ấy ra sao?
HS: trình bày suy nghĩ.
GV: Lưu ý HS viết văn theo các bước,
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
GV: HD HS về nhà làm bài tập:
BT: Tìm hiểu đề, tìm ý chi tiết cho đề bài sau vào vở soạn văn.
Đề: Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em.
HS: vè nhà làm bài tập, tiết sau GV kiểm tra,
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Xem lại bài
- Đọc ghi nhớ ( SGK)
- Sưu tầm một số đề văn tự sự.
- Soạn phần II. Cách làm bài văn tự sự:
+ Lập dàn ý cho bài Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh. Từ đó nêu yêu cầu của dàn ý.
+ Xác định yêu cầu từng bước khi viết bài.
+ Viết thành bài văn hoàn chỉnh kể lại 1 trong 2 truyện trên bằng lời văn của em.
Ngày giảng 6 A: /9/2020 - 6B: /9/2020
Tiết 13 - Bài 4
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo) (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tầm quan trọng của việc lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2. Phẩm chất:
Có ý thức tìm hiểu đề và lập dàn ý trước khi viết một bài văn cụ thể.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Tự học, soạn bài; đinh hướng hoàn thiện bản thân. Biết lựa chọn tài liệu học tập và ghi nhớ bài học.
- Giao tiếp, hợp tác tích cực, chủ động hợp tác với bạn bè, thầy cô trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Vận dụng các kiến thức – kĩ năng đề giải quyết vấn đề bài học và thực tiễn đặt ra.
b. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu biết xác định các bước làm bài văn tự sự.
- Viết được đoạn, bài văn tự sự theo đúng các bước, bước đầu có kết hợp các phương thức biểu đạt.
- Nêu được suy nghĩ bước đầu của bản thân về đối tượng tự sự.
II. CHUẨN BỊ1. GV: Bảng phụ. 1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Đọc và nghiên cứu bài.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích mẫu, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tậpthực hành. thực hành.
2. Kỹ thuật: Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, cặp đôi.