2.4.1 Bệnh gan nhiễm mỡ
Gan nhiễm mỡ là đặc điểm chung của bệnh gan nhiễm mỡ khơng do rượu từ giai đoạn sớm, tiến triển đến viêm gan nhiễm mỡ khơng do rượu, dẫn đến xơ hĩa gan. Mỡ gan gây stress tế bào và viêm trực tiếp đến tế bào gan và các tế bào khơng phải nhu mơ bao quanh. Stress oxy hĩa chịu trách nhiệm cho sự khởi phát viêm hoại tử. Sự phát sinh các dịng oxy phản ứng (ROS) trong quá trình chuyển hĩa acid béo tự do trong microsomes, peroxisome và ty thể là nguồn tạo nên stress oxy hĩa (Pessayre, 2007). Hoạt động oxy hĩa bên trong ty thể là nguyên nhân chính sản sinh ra ROS trong tế bào, do đĩ rối loạn chức năng ty thể đĩng vai trị trung tâm trong sự tiến triển của viêm gan nhiễm mỡ khơng do rượu.
Các phản ứng miễn dịch cũng đĩng gĩp một phần gây viêm gan ở viêm gan nhiễm mỡ khơng do rượu. Ngay cả trong gan nhiễm mỡ, một số loại tế bào viêm cĩ mặt, và chúng được cho là cĩ ảnh hưởng đến sự tiến triển của gan nhiễm mỡ thành bệnh viêm gan nhiễm mỡ.
2.4.2 Bệnh gan mạn tính
Bệnh gan mạn tính (Chronic liver disease) được định nghĩa là bệnh cĩ bằng chứng rối loạn chức năng gan liên tục cả về lâm sàng và sinh hĩa kéo dài hơn 6 tháng (Nawar et al., 2011). Bệnh gan mạn tính là một tình trạng bệnh liên quan đến quá trình phá hủy và thối hĩa khơng ngừng mơ gan dẫn đến xơ hĩa gan và xơ gan. Ở gan bình thường, sự tạo sợi (fibrogenesis) và phân hủy sợi (fibrolysis) của mơ gan ở trạng thái cân bằng, xơ hĩa chỉ xảy ra khi mơ sẹo tích tụ quá mức và nhanh hơn quá trình bị phân hủy. Sự tạo thành mơ sẹo là đáp ứng bình thường của cơ thể đối với tổn thương, nhưng trong xơ hĩa gan quá trình làm lành mơ sẹo bị ức chế hoặc khơng xảy ra. Xơ hĩa gan là tình trạng tích tụ chất nền ngoại bào trong gan, là hậu quả của đáp ứng làm lành tổn thương gan trước những tổn thương lập đi lập lại liên tục do các nguyên nhân khác nhau bao gồm viêm gan do virus, bệnh tự miễn, thuốc, rượu, bệnh về đường mật, rối
loạn chuyển hĩa và miễn dịch (Pinzani et al., 2005). Xơ hĩa gan thường khởi phát âm
thầm, và hầu như các bệnh liên quan và tử vong xảy ra sau khi xơ gan đã phát triển. Phần lớn những bệnh nhân thường tiến triển đến xơ gan sau một khoảng thời gian dài 15-20 năm. Các thành phần của mơ sẹo trong xơ gan gồm các thành phần chất nền ngoại bào (ECM), collagene type I và III, muối sulfate proteoglycan và glycoprotein.
2.4.3 Xơ hĩa gan và xơ gan
Xơ hĩa gan là hậu quả của đáp ứng làm lành tổn thương gan trước những tổn thương lập đi lập lại liên tục. Xơ hĩa gan cĩ thể được định nghĩa là kết quả của việc tích lũy chất nền ngoại bào (ECM) tiến triển và giảm sự tái kiến trúc chất nền ngoại
bào, làm gián đoạn kiến trúc bình thường của gan (Iredale, 2007). Nếu khơng được điều trị, xơ hĩa cĩ thể tiến triển thành xơ gan, cuối cùng dẫn đến suy gan và tử vong.
Ở gan bình thường, các tế bào gan được bao phủ bởi lớp nội bì cĩ các khe. Tế
bào Kupffer là đại thực bào nằm trong lịng xoang gan, sát thành lớp nội bì. Tế bào sao nằm trong các khoảng Disse, khe giữa tế bào nội bì và tế bào gan (Hình 2.7A). Khi gan bị tổn thương, xảy ra sự xâm nhiễm tế bào lympho viêm vào mơ gan, một số tế bào gan chết theo chương trình. Tế bào Kupffer được hoạt hĩa phĩng thích hĩa chất trung gian tạo sợi. Tế bào sao tăng sinh và tạo ra một lượng lớn protein chất nền ngoại bào. Quá trình này làm mất vi nhung mao tế bào gan và làm biến mất các khe giữa các tế bào nội bì xoang gan, sự co thắt các tế bào sao gây tăng đề kháng với dịng máu trong xoang gan (Hình 2.7B). Khi gan bị tổn thương liên tục, chất nền tỉ trọng thấp (low- density ECM) trở thành mơ “giống sẹo” và chức năng tế bào gan suy giảm
(Friedman, 2003).
Hình 2.7: Sự thay đổi cấu trúc khi gan bị tổn thương.
A Cấu trúc xoang gan bình thường. B Những thay đổi khi tế bào gan bị tổn thương mạn tính (Ramon and Brenner, 2005).
Xơ hĩa mơ gan được đặc trưng bởi sự lắng đọng quá mức chất nền ngoại bào, liên quan đến sự tái sắp xếp của các loại collagen, proteoglycan, glycoprotein và hyaluronate. Sau sự tổn thương gan cấp, như viêm gan do virus, cĩ hiện tượng tái tạo tế bào mơ gan để thay thế cho các tế bào hoại tử và các tế bào chết theo chương trình. Quá trình này liên quan đến đáp ứng viêm và sự tích tụ chất nền ngoại bào. Nếu tổn thương gan vẫn tiếp diễn và sự tái tạo gan thất bại, thì các tế bào gan đuợc thay thế bằng chất nền ngoại bào và các sợi collagen. Sự phân bố của các chất sợi tùy thuộc vào nguồn gốc của tổn thương gan.
Các nghiên cứu về xơ hĩa gan cho thấy tế bào sao đĩng vai trị chủ yếu trong việc sản sinh collagen trong xơ gan. Khi tế bào sao ở trạng thái nghỉ, nĩ sản sinh ra một lượng nhỏ collagen type III và IV. Khi được hoạt hĩa, ngồi sản sinh ra chủ yếu collagen type I, chúng cịn tạo thêm collagen type III, IV, VI, fibronectin, acid hyaluronic và các protein khác. Xơ hĩa gan liên quan tới những thay đổi chủ yếu về số lượng và thành phần của chất nền ngoại bào. Ở giai đoạn tiến triển, lượng chất nền ngoại bào quanh tế bào gan nhiều gấp 6 lần lúc bình thường, gồm các sợi collagen (loại I, III và V), fibronectin, undulin, elastin, laminin, hyaluronan, và proteoglycan. Tế bào sao là tế bào chính sản xuất chất nền ngoại bào ở gan bị tổn thương. Ở gan lành, tế bào sao tập trung ở khoảng cửa và là nơi dự trữ chính của vitamin A. Khi gan bị tổn thương mạn tính, tế bào sao được hoạt hĩa hoặc chuyển thành dạng giống nguyên bào sợi, cĩ khả năng co rút, phát tín hiệu viêm và cĩ đặc tính gây hĩa xơ. Những tế bào sao hoạt hĩa sẽ di chuyển và tích tụ ở những vùng mơ cần sửa chữa, tiết ra một lượng lớn chất nền ngoại bào và điều hịa sự phân hủy chất này (Gressner et al., 2009).
Tế bào sao trong gan là các tế bào cư trú quanh xoang gan phân bố khắp gan, với các chức năng quan trọng trong gan bình thường và tổn thương gan. Ở gan bình thường, tế bào sao tham gia vào quá trình dự trữ retinoid, điều hịa mạch máu qua sự tương tác với tế bào nội bì, cân bằng nội mơi chất nền ngoại bào, khử độc thuốc, điều hịa miễn dịch, và cĩ thể bảo tồn sinh khối tế bào gan thơng qua sự tiết các tác nhân gây phân chia tế bào (mitogen) bao gồm các yếu tố tăng trưởng tế bào gan. Trong tổn thương gan, tế bào sao hoạt hĩa biến đổi thành các nguyên bào sợi co rút (myofibroblasts), gĩp phần làm làm méo mĩ mạch và tăng sự đề kháng mạch gây tăng áp lực khoảng cửa.
2.5 Một số loại thuốc bảo vệ gan
Việc sử dụng thuốc hay thực phẩm chức năng để hỗ trợ và bảo vệ gan ngày càng phổ biến. Cĩ nhiều loại thuốc bảo vệ gan đã được nghiên cứu và sử dụng trong điều trị các bệnh về gan, đặc biệt cĩ một số loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng bảo vệ gan cĩ nguồn gốc thảo dược như Legalon (silymarin), Abivina (Bồ bồ), Dihacharin (Diệp hạ châu đắng), Hana (Cà gai leo), Hepatis (Kim ngân hoa, Thổ phục sinh, Cà gai leo,
Khúng khéng), Boganic (Actiso, Rau đắng đất, Bìm bìm), Livolin-H (Phospholipid
Đậu nành), Avigly (Glycyrrhizine Cam thảo), Liv 52.
Các thuốc hoặc thực phẩm chức năng bảo vệ gan giúp duy trì sự ổn định của tế bào gan, làm cho tế bào gan bền vững trước sự tấn cơng của các tác nhân gây bệnh. Để bảo vệ tế bào gan, các loại thuốc cĩ các tác dụng ngăn cản sự chuyển hĩa các thuốc khác hoặc hĩa chất khi vào cơ thể thành các chất độc với gan, làm sạch gốc tự do và kháng viêm, làm giảm peroxide hĩa bảo vệ màng tế bào, giúp tế bào tăng sức chống đỡ với các tác nhân gây bệnh (Shi et al., 2020).
2.6 Sơ lược về một số lồi thực vật thuộc họ cà phê
2.6.1 Sơ lược về cây Mơ lơng (Paederia lanuginosa Wall.)
Mơ lơng là lồi thực vật dây leo, sống nhiều năm. Thân cây cĩ màu xanh lục hoặc màu tím, cĩ nhiều lơng cứng màu trắng, trưởng thành cĩ tiết diện hình trịn. Mơ lơng cĩ lá đơn nguyên, mọc đối, cĩ mùi đặc trưng, phiến lá cĩ dạng hình tim, nhọn ở đỉnh và dài từ 9-11 cm, rộng từ 4-6 cm. Mặt trên lá cĩ màu xanh lục, mặt dưới cĩ màu tím, cả hai mặt cĩ nhiều lơng cứng màu trắng (Hình 2.8). Lá Mơ lơng cĩ gân hình lơng chim nổi rõ ở mặt dưới, cĩ khoảng 6 cặp gân phụ xếp đối xứng hoặc gần đối. Cuống lá cĩ nhiều lơng trắng, cĩ rãnh nơng và dài khoảng 2-3 cm. Lá kèm gồm 2 lá, dạng vẩy tam giác hoặc hình tim dài 0,3-0,5 cm, màu xanh, đồng tồn tại.
Hình 2.8: Cây Mơ Lơng (Paederia lanuginosa Wall.)
http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com
Mơ lơng cĩ cụm hoa hình xim, phân nhánh ở nách lá hoặc ở ngọn cành, dài khoảng 10-50 cm. Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính, khơng cuống. Cây thường ra hoa khoảng tháng 7 đến tháng 11 hàng năm, cĩ quả từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau (Phạm Hồng Hộ, 2003).
Theo Đơng y, Mơ lơng cĩ vị đắng, tính mát, thanh nhiệt, sát trùng nên được dùng để phịng trị một số bệnh như kiết lỵ, đi tiêu ra máu, phân cĩ chất nhầy hoặc đi tiêu thất thường, tiêu chảy. Ngồi ra, lá Mơ lơng cịn được dùng trong việc điều trị giun kim, giun đũa, sưng tai, chảy nước vàng. Ở Ấn Độ, Mơ lơng được dùng để uống cùng với Gừng hoặc xoa bĩp chữa tê thấp. Tại Philipin, Mơ lơng được dùng làm nước uống chữa bệnh sỏi thận, bí tiểu tiện (Đỗ Tất Lợi, 2014). Theo Huỳnh Kim Diệu (2010) cao
chiết Mơ lơng cịn cĩ khả năng kháng khuẩn, từ lá Mơ lơng Miyanaga et al. (2011) đã
phân lập được 9 hợp chất là 4-O-caffeoylquinic acid, chlorogenic acid, rutin, kaempferol 3-O-S-rutinoside, paederoside acid paederosidic, quercetin 3-O-6-
glucoside, kaempferol 3-O-S-glucoside, quercetin và kaempferol. Năm 2015, từ cao
hydroxygeniposide và 2-methylbut-3-en-2-yloxy-β-D-glucopuranosid (Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2015).
2.6.2 Sơ lược về cây Mơ leo (Paederia scandens L.)
Mơ leo là một lồi thực vật dây leo, sống nhiều năm, dài 3-5 m, cĩ mùi thối, thân khơng cĩ lơng. Lá Mơ leo cĩ cuống dài 1-2 cm, phiến lá dài 5-11 cm, rộng 3-7 cm, cĩ gốc trịn hay tù, mặt dưới khơng cĩ lơng (Hình 2.9). Hoa Mơ leo cĩ đài nhỏ, ống tràng to màu tím và cĩ lơng mịn ở ngồi. Cánh hoa nhẵn, màu vàng ngà, miệng hoa đỏ cĩ lơng mịn. Mơ leo cĩ quả hạch màu vàng chứa hai nhân dẹp màu đen nhạt. Cây ra hoa từ tháng 9 đến tháng 11, cĩ quả từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau (Phạm Hồng Hộ, 2003).
Hình 2.9: Cây Mơ leo (Paederia scandens L.)
https://www.pinterest.com
Lá Mơ leo cĩ vị ngọt, hơi đắng, tính bình, Mơ leo được dùng để điều trị nhiều bệnh thường gặp như: ho, giảm đau, giải độc, các chứng co thắt túi mật, dạ dày và ruột. Lá Mơ leo cịn được dùng điều trị viêm gan, vàng da, phong thấp đau nhứt gân cốt. Lá Mơ leo tươi, giã nhuyễn cĩ thể dùng ngồi da trị viêm da, eczema, lở loét da (Đỗ Tất Lợi, 2004).
Một số nghiên cứu trong nước cho thấy, Mơ leo cĩ chứa nhiều hợp chất giàu hoạt tính sinh học. Từ cao chiết methanol rễ Mơ leo ở Việt Nam đã phân lập được hợp chất
3-methyl-1-buten-3-yl-6-O-β-xylopyranosyl-β-D-glucopyranoside (Đặng Ngọc Quang
và Nguyễn Xuân Dũng, 2006). Năm 2009, từ cao ethyl acetate rễ Mơ leo phân lập chất cĩ tên là 1,3-dihydroxy-2,4-dimetoxy-9,10-anthraquinon (Đặng Ngọc Quang và Lê Huy Nguyên, 2009).
Trên thế giới đã cĩ nhiều nghiên cứu về thành phần hĩa học cũng như hoạt tính sinh học của Mơ leo. Năm 2002, lá Mơ leo được phát hiện cĩ chứa 2 chất iridoid glucoside mới là một iridoid và một dimeric iridoid (Hideaki, 2002). Năm 2004, lá Mơ leo đã phân lập được 2 chất acylated iridoid glucoside được xác định là 6′-O-E- feruloylmonotropein và 10-O-E-feruloylmonotropein (Kim et al., 2004). Năm 2006,
thân Mơ leo phát hiện glucoside iridoid cĩ chứa lưu huỳnh tên là paederoside B (Zou
et al., 2006). Đến năm 2010, phân lập được glycoside từ cao chiết Mơ leo được xác định là 6β-O-β-D-glucosylpaederosidic acid (He et al., 2010). Năm 2013, từ cao chiết
Mơ leo ở Trung Quốc đã phân lập được tổng cộng 24 iridoid glucoside (Wu et al.,
2013). Dịch chiết Mơ leo cĩ tác dụng kháng viêm bằng cách điều hịa việc sản xuất chất trung gian gây viêm trong mơ hoạt dịch và bất hoạt yếu tố nhân NF- B (Nuclear
factor kappa B) trong con đường truyền tín hiệu qua màng (Ma et al., 2009). Các
nghiên cứu về tác dụng bảo vệ thận (Liu et al., 2012; Hou et al., 2014), bảo vệ hệ thần
kinh (Yang et al., 2013) và bảo vệ gan (Peng et al., 2015) của Mơ leo đã được thực
hiện. Nghiên cứu của Xiao et al. (2018) trên chuột bị viêm khớp cho thấy, cao chiết Mơ leo cĩ hoạt tính kháng viêm.
2.6.3 Sơ lược về cây Trang to (Ixora duffii)
Trang to là một lồi cây thân gỗ sống nhiều năm, cao khoảng từ 2-4 m. Lá Trang to cĩ dạng hình phiến, thon ngược, to và dài khoảng 15 cm. Bề mặt lá Trang to khơng cĩ lơng. Cuống lá Trang to dài khoảng 1 cm, lá bẹ nhọn và dài khoảng 5-7 mm. Phát hoa cây Trang to lớn và rộng đến 20 cm. Hoa cĩ màu đỏ, ống hoa dài 3-3,5 cm, mỗi hoa cĩ 4 tiểu nhụy (Hình 2.10). Trang to cĩ quả nhân cứng, màu đen. Cây Trang to phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là khu vực Đơng Nam Á (Phạm Hồng Hộ, 2003).
Hình 2.10: Cây Trang to (Ixora duffii) http://www.botanyvn.com
Nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến chi Ixora, đặc biệt là cây
Trang son (Ixora coccinea L.) đã được thực hiện chứng minh những hoạt động dược lý
quan trọng. Hợp chất bảo vệ gan trong cây Trang son đã được xác định (Baliga and Kurian, 2012). Bên cạnh đĩ, cây Trang son cịn cĩ khả năng kéo dài đáng kể tuổi thọ và duy trì nồng độ urea máu của chuột được điều trị bằng chất kháng ung thư cisplatin (Latha and Panikkar, 2001). Hoạt tính kháng oxy hĩa làm sạch gốc tự do, kháng viêm
Saha et al., 2008; Shyamal et al., 2010). Dựa trên cơ sở khoa học chứng minh về hoạt
động dược lý của cây Trang son, nghiên cứu tin rằng lồi Trang to (Ixora duffii) cũng
thuộc chi Ixora cũng cĩ thể sở hữu nhiều hoạt tính sinh học đáng quý. Hiện tại, các
nghiên cứu về hoạt tính sinh học và thành phần hĩa học của cây Trang to vẫn cịn rất hạn chế.
2.6.4 Sơ lược về cây Lưỡi rắn (Hedyotis corymbosa L.)
Cây Lưỡi rắn là một lồi thực vật thân thảo bị, sống hằng năm. Cây Lưỡi rắn dài đến 40 cm, phân cành nhiều (Hình 2.11). Thân Lưỡi rắn nhẵn, hơi vuơng, mềm khi cịn non cĩ màu xanh lục, lúc trưởng thành cĩ màu xám ở gốc lá. Lá Lưỡi rắn là lá đơn mọc đối, phiến lá thuơn hẹp, nhọn hai đầu, bìa lá nguyên. Lá Lưỡi rắn cĩ gân hình lơng chim, chỉ cĩ gân chính nổi rõ, các gân phụ khĩ thấy bằng mắt thường nhưng cĩ thể thấy được qua kính lúp, cuống lá ngắn, mép lá men dần xuống cuống. Lá kèm là một phiến mỏng màu trắng chia là 4 đến 5 tơ. Hoa Lưỡi rắn cĩ chùm tụ tán từ 2-4 hoa trắng hay hơi tím; ống vành cĩ lơng ở miệng. Nang hoa hơi lõm ở đầu, hột nhỏ, nhiều, nâu. Quả Lưỡi rắn thuộc loại quả nang, cao từ 1,5-2 mm, rộng từ 2-3 mm, cĩ 2 thùy cạn, mặt ngồi cĩ 4 gân, đài tồn tại. Quả lúc non cĩ màu xanh, lúc già cĩ màu vàng nhạt. Hạt Lưỡi rắn cĩ màu vàng nâu, nhiều và nhỏ. Lưỡi rắn ra hoa và quả từ tháng 5