Cây Lưỡi rắn là một lồi thực vật thân thảo bị, sống hằng năm. Cây Lưỡi rắn dài đến 40 cm, phân cành nhiều (Hình 2.11). Thân Lưỡi rắn nhẵn, hơi vuơng, mềm khi cịn non cĩ màu xanh lục, lúc trưởng thành cĩ màu xám ở gốc lá. Lá Lưỡi rắn là lá đơn mọc đối, phiến lá thuơn hẹp, nhọn hai đầu, bìa lá nguyên. Lá Lưỡi rắn cĩ gân hình lơng chim, chỉ cĩ gân chính nổi rõ, các gân phụ khĩ thấy bằng mắt thường nhưng cĩ thể thấy được qua kính lúp, cuống lá ngắn, mép lá men dần xuống cuống. Lá kèm là một phiến mỏng màu trắng chia là 4 đến 5 tơ. Hoa Lưỡi rắn cĩ chùm tụ tán từ 2-4 hoa trắng hay hơi tím; ống vành cĩ lơng ở miệng. Nang hoa hơi lõm ở đầu, hột nhỏ, nhiều, nâu. Quả Lưỡi rắn thuộc loại quả nang, cao từ 1,5-2 mm, rộng từ 2-3 mm, cĩ 2 thùy cạn, mặt ngồi cĩ 4 gân, đài tồn tại. Quả lúc non cĩ màu xanh, lúc già cĩ màu vàng nhạt. Hạt Lưỡi rắn cĩ màu vàng nâu, nhiều và nhỏ. Lưỡi rắn ra hoa và quả từ tháng 5
đến tháng 6, cĩ khi ra hoa và quả quanh năm (Đỗ Huy Bích và ctv, 2006).
Hình 2.11: Cây Lưỡi rắn (Hedyotis corymbosa L.)
http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com
Lưỡi rắn cĩ tính hạ nhiệt, kiện vị, bổ thần kinh (trị xáo trộn thần kinh), phấn dương, trị nhức xương, trị lãi, trị sĩt bao tử, trị đau lá lách và sưng gan, vàng da, lá trị sốt (Phạm Hồng Hộ, 2003). Trên thế giới đã cĩ một số nghiên cứu về hoạt tính sinh
học của cây lưỡi rắn. Cây Lưỡi rắn cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa (Sasikumar et al.,
2010), kháng viêm (Lin et al., 2002), bảo vệ gan (Chimkode et al., 2009), chống đau
nhiều hợp chất thứ cấp cĩ hoạt tính sinh học như: alkaloid, glycoside, flavonoid, carbohydrate và phenolic. Cao ethanol Lưỡi rắn cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa làm sạch
gốc tự do DPPH và NO (Rajagopal et al., 2018). Lin et al. (2018) đã chiết xuất được
polysaccharide trong cây Lưỡi rắn và chứng minh cĩ hoạt tính kháng oxy hĩa trung hịa gốc hydroxyl, DPPH, khử sắt và hoạt tính kích thích miễn dịch.