Tà áo dài Việt Nam I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu TV tuan19-33. (Trang 102 - 104)

C đăm đắm nhìn theo.

Tà áo dài Việt Nam I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài VN.

-Hiểu: sự hình thành trên nền áo truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc và hiện đại phơng Tây …

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ, tranh ảnh áo tứ thân ,…

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc bài Thuần phục s tử, TLCH 2. Dạy bài mới

a .Giới thiệu bài :

Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 208 )

b. Bài mới :

HĐ1 :Luyện đọc đúng

-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 4đoạn

Đoạn 1: .…xanh hồ thuỷ,..

Đoạn 2:…vạt phải.

Đoạn 3:…trẻ trung.

đoạn 4: còn lại

-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1,2 Câu 1 SGK ? Câu 2SGK ? Đoạn 3,4 Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: thế kỉ XIX,XX, buông,

Giải nghĩa từ khó: áo cánh, phong

cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục,

Cả lớp đọc thầm theo

+phụ nữ VN xa hay mặc áo thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong làm cho ngời phụ nữ trở nên tinh tế, kín đáo. +áo dài cổ truyền có 2 loại:

-áo tứ thân :có 4 mảnh vải, 2 mảnh sau ghép liền giữa sống lng,…

-áo năm thân:nh áo tứ thân nhng vạt trớc bên trái may ghép từ 2 thân vải,

+áo dài tân thời:đợc cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải ,…

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 1

-Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài

-Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4 :củng cố,dặn dò -NX tiết học đáo của phụ nữ VN +VD : đẹp và duyên dáng,… … Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Tập làm văn Ôn tập về tả con vật I . Mục tiêu:

-Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả con vật.

-HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.

II .Đồ dùng học tập: VBTTV

Dàn bài tả con vật Tranh ảnh 1 số con vật III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trớc. 2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?

GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả con vật-gọi 1,2 HS đọc

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a ?

Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +4 đoạn :

MB

Đoạn 1:câu đầu(MB tự nhiên-giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều)

TB

Câu b ? Câu c ? GV nhấn mạnh: t/g dùng biện pháp so sánh để tả con vật Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?

*Lu ý:

Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ HS làm việc cá nhân

Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học, về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.

-Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau.

biệt của hoạ mi vào buổi chiều) Đoạn 3: tiếp đêm dày(tả cách ngủ …

rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm) KL

đoạn 4:còn lại(Kết bài không mở-tả cách hót chào nắng sởmất đặc biệt cảu hoạ mi)

+..thị giác thính giác

VD:chi tiết tả hoạ mi ngủ .…

+Viết 1 đoạn văn ngắn tả hình

dáng(hoặc hoạt động) của con vật mà em yêu thích

HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham khảo 1 số bài văn

Lớp NX, sửa sai +chủ đề?

+nội dung các chi tiết?

+sử dụng từ ngữ- biện pháp tu từ? Bình bài hay nhất

Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 LUYệN Từ Và CÂU

Một phần của tài liệu TV tuan19-33. (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w