Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ

Một phần của tài liệu TV tuan19-33. (Trang 58 - 60)

bằng cách lặp từ ngữ I . Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. II .Đồ dùng học tập:

Bảng phụ cho BT1,2 III.Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ :

HS làm BT1,2 của tiết trớc. Bảng nhóm

2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2: Hình thành khái niệm

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? HS làm việc cá nhân

Gọi HS trình bày miệng Bài 2

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 3:

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả Rút ra ghi nhớ SGK

HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành

Bài 1

HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày nối tiếp Bài 2

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +Từ “đền

+không

(HS thay từ và đọc lên )

Vì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau. Mỗi câu nói về 1 sự vật.

+..giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK

…….

a)trống đồng , Đông Sơn” “ ”

b)anh chiến sĩ , nét hoa văn” “ ”

Các từ đó đợc lặp lại để liên kết câu... HS làm bảng nhóm-VBTTV

+đáp án:

Thuyền, .,chợ, cá song, cá chim,

HĐ4: củng cố ,dặn dò

-Nhắc lại ghi nhớ SGK -NX tiết học.

-Chuẩn bị bài tiết sau.

Kể CHUYệN

I . Mục tiêu:

-Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc…

-Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện. -Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ

Bảng phụ vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. III- Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ :

Kể lại câu chuyện về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết.

2.Dạy bài mới

HĐ1:Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2:

- GV kể chuyện lần 1

Giải thích: tị hiềm, Quốc công Tiết

chế, Chăm-pa, sát Thát Treo lợc đồ - GV kể lần 2 HĐ3: HS tập kể chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện

Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện

-Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? -Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?

HĐ4: Liên hệ thực tế, củng cố, dặn

HS lắng nghe

HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm

Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX:

+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không

+giọng kể, nét mặt, cử chỉ. +sáng tạo

+Hiểu về 1 trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết, hoà thuận.

-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -NX tiết học .

-Đọc trớc bài tuần 26.

đoàn kết là 1 truyền thống quí báu có từ xa xa của dân tộc.

Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010

TậP ĐọC

Một phần của tài liệu TV tuan19-33. (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w