Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ

Một phần của tài liệu TV tuan19-33. (Trang 61 - 66)

I . Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. -Biết sử dụng cách thay htế từ ngữ để liên kết câu. II .Đồ dùng học tập:

Bảng phụ cho BT1,2 III.Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ :

HS làm BT 2 của tiết trớc. Bảng nhóm

2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2: Hình thành khái niệm

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 3:

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả Rút ra ghi nhớ SGK

HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành

Bài 1

HS làm việc cá nhân GV treo bảng phụ Gọi 2 HS trình bày bài

-Ai có thể thay thế bằng cách khác? Bài 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ4: củng cố ,dặn dò -Nhắc lại ghi nhớ SGK -NX tiết học. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +..nói về Trần Quốc Toản

+Hng Đạo Vơng, Ông, Quốc công tiết

chế, Ngời,

+..vì :

đoạn văn trên từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt, cùng một đối tợng dùng nhiều từ ngữ khác nhau, tánh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề nh ở đoạn văn thứ 2

Đó gọi là phép thay thế từ ngữ. HS nhắc lại nhiều lần

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK

…….

+anh, ngời liên lạc,anh, đó. Lớp NX, sửa sai

…..

Tập làm văn

Tập viết đoạn đối thoại I . Mục tiêu:

-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.

- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II .Đồ dùng học tập:

-Tranh minh hoạ phần đầu truyện -Bảng nhóm cho BT2

III .Hoạt động dạy và học:

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?

3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 1 HS đọc gợi ý SGK

1 HS đọc đoạn đối thoại *Lu ý:

Đọc và làm theo gợi ý SGK

Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú nông Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình

Bài 3:

*Lu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

-NX tiết học

-Về nhà viết lai vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.

-Chuẩn bị tiết tập viết đoạn văn đối thoại của tuần 26

Lớp đọc thầm theo

Cả lớp đọc thầm đoạn văn

+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý )

Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm việc theo nhóm Nhóm khác bổ sung

Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất Từng nhóm đọc hay diễn kịch Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn): - sinh động - tự nhiên - hấp dẫn nhất.

Tuần 26

Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010

TậP ĐọC Nghiã thầy trò I- Mục tiêu:

-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.

-Hiểu: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH 2. Dạy bài mới

a .Giới thiệu bài :

Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 133 )

b. Bài mới :

HĐ1 :Luyện đọc đúng

-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn

Đoạn 1:…mang ơn rất nặng.

Đoạn 2:…tạ ơn thầy

Đoạn 3: còn lại

-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Câu 1 ý 1 SGK ? Câu 1 ý2 SGK? Đoạn 2 Câu 2SGK ? Câu 3SGK ? *Lu ý:

GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ

Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ

giáo, rất nặng, sởi nắng,

Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn

sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,

Cả lớp đọc thầm theo

+ để chúc mừng thọ thầy; thể hiện …

lòng yêu quí, kính trọng thầy-ngời dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành. +..Từ sáng sớm .chúc mừng thọ …

thầy, dâng biếu thầy những cuốn sách quí, tới thăm ơn rất nặng…

+..thầy mời học trò cùng tới thăm …

.Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ .…

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả

-Em hãy tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội dung tơng tự? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 1 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài

-Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học.

-Về nhà tìm đọc các truyện nói về tình thầy trò, truyền thống tôn s trọng đạo

đáp án: b,c,d VD:

Không thầy đố mày làm nên.

…………. Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010 chính tả I . Mục tiêu:

-Nghe-viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.

- Ôn qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập. II .Đồ dùng học tập:

VBTTV

Bảng phụ BT2

III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :

Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc nh :Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ

Oa, Ân độ,.. Dạy bài mới :

HĐ1 : Giới thiệu bài

GV nêu mục đích,y/c tiết học.

HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả

-GV đọc toàn bài

- Bài chính tả nói điều gì ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? *Lu ý:

“Ngày Quốc tế Lao động” là tên riêng chỉ một ngàylễ (không thuộc nhóm tên ngời, tên địa lí)- ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

+ giải thích lịch sử ra đời của Ngày …

Quốc tế Lao động 1-5

+Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-

-GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lu ý từ khó HĐ3 : Chấm, chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2 HS làm việc cá nhân *Lu ý:

Công xã Pa-ri là tên một cuộc CM Quốc tế ca là tên của một t/p

HĐ5 : Củng cố ,dặn dò

-NX tiết học.

-Ghi nhớ một số trờng hợp đặc biệt.

HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở

HS soát lỗi

HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Gọi HS nối tiếp nhau trình bày Nhiều HS giải thích cách viết hoa Nêu nội dung của bài

Nhóm khác , bổ sung

Thứ t ngày 10 tháng 03 năm 2010

LUYệN Từ Và CÂU

Một phần của tài liệu TV tuan19-33. (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w