I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọngvui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức tranh làng Hồ.
-Hiểu: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc và 1 vài bức tranh làng Hồ. III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,TLCH 2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 150 )
b. Bài mới :
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn
Đoạn 1: .t… ơi vui.
Đoạn 2:…mái mẹ.
Đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Câu 1 SGK ? Đoạn 3 Câu 2SGK ? Đoạn 2,3 Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? GV tổng kết
-Em hãy kể tên 1 số nghề truyền thống và địa phơng làm nghề đó? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 1 -Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học
Luyện đọc từ khó:tranh thuần phác,
khoáy âm dơng,quần hoa tranh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh,..
Giải nghĩa từ khó: Làng Hồ, tranh tố
nữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp,…
Cả lớp đọc thầm theo
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ,…
+..màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột tha n của rơm bếp,
.màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò
…
trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn nghàn hạt phấn .”
+..rất có duyên, tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ những bức tranh rất đẹp, rất sinh …
động, lành mạnh, hóm hỉnhvà vui tơi. Họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi.”… +..dệt lụa ở Vạn Phúc Gốm……Bát Tràng ……….. Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010 CHíNH Tả I . Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập thực hành, khắc sâu qui tắc
II .Đồ dùng học tập: VBTTV
Bảng phụ BT 2
III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng nhắc lại qui tắc viết hoa, lấy VD chứng minh? 2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơcủa bài Cửa sông
- Em hãy nêu nội dung chính của 4 khổ thơ đó ?
-4khổ thơ này thuộc thể thơ gì? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? - GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trớc lớp Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS nối tiếp trình bày
Giải thích bằng miệng cách viết hoa
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học.
-Ghi nhớ qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngoài
Cả lớp đọc thầm theo
…
+…
+khổ thơ 6 chữ
+Nớc nợ, tôm rảo, lỡi sóng, lấp loá,…
HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
+tên ngời:Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm-bô,
A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, …
(viét hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêngđó.Cáctiếng trong từng bộ phận ngăn cách bằng dấu gạch nối)
…………..
Tên địa lí:I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca,…
Thứ t ngày 17 tháng 03 năm 2010
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Truyền thốngI . Mục tiêu: I . Mục tiêu:
II .Đồ dùng học tập: -Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 2 III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 3 tiết trớc 2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
Thảo luận nhóm
Tổ chức thi giữa các nhóm
Giải nghĩa những câu ca dao, tục ngữ đó
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Tổ chức hoạt động nhóm (Mỗi nhóm giải 4 câu )
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả -Em hiểu câu đó ntn?
GV tổng kết HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học. -Về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2 Lớp đọc thầm theo
+minh hoạ mỗi truyền thống bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao.
Các nhóm viết vào bảng khổ to
Trong 5 phút các nhóm lên trình bày, nhóm nào tìm đợc nhiều câu đúng- nhóm đó thắng.
VD
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
……….
+điền tìm ô chữ hình chữ S…
đáp án:
Các từ cần điền: núi ngồi, xen
nghiêng, thơng nhau, cá ơn, nhớ kẻ cho, nớc còn, lạch nào, vững nh cây,nhớ thơng, thì nên, ăn gạo, uốn cây, cơ đồ, nhà có nóc.
+Uống nớc nhớ nguồn
Kể CHUYệN
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham giaI .Mục tiêu I .Mục tiêu
-HS kể đợc một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời VN hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Hiểu và trao đổi vời bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể, lời kể của bạn . II .Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên…
III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã đợc nghe, hoặc đọc về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết cảu dân tộc ta.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
HS đọc gợi ý SGKtr 93
HS có thể tìm theo ý của mình
Lu ý không phải là truyện đọc, mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em. -Em chọn đề nào?
HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với
nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm.
GV đến từng nhóm hớng dẫn, uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn
dò.
- NX tiết học
-Đọc và chuẩn bị bài tuần 29 Lớp tr-
ởng lớp tôi.
HS đọc thầm đề bài ,gạch chân y/c của đề.
Đề 1: .trong cuộc sống ..tôn s… …
trọng đạo ..…
Đề 2: ..kỉ… niệm thầy…
(cô)giáo ..lòng biết ơn .… …
+……
Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX
….
………
Cả lớp bình chọn bài hay nhất,sát với y/c đề bài
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
TậP ĐọC