I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu: Ngời Ê-đê từ xa đã có luật tục qui định sử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.Từ luật tục của ngời Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo luật pháp.
II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ SGK.
Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nớc ta(BT4)
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,TLCH 2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 92 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 3đoạn
Đoạn 1: về cách xử phạt.
Đoạn 2: về tang chứng và nhân
chứng.
Đoạn 3: về các tội.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ê-đê, xử nặng, xét
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Câu 1 SGK ? Đoạn 2 Câu 2SGK ?
GV: các tội của ngời Ê-đê nêu rất cụ thể , dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục. Đoạn 3 Câu 3SGK ? GV tiểu kết Câu 4 SGK ? Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc Đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố, dặn dò: -NX tiết học.
Giải nghĩa từ khó: luật tục, Ê-đê,
song, co, tang chứng, trả lại đủ giá,
…
Cả lớp đọc thầm theo
+..ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. +..tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội,…
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, .ng… ời phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy. +Tang chứng phải chắc chắn:…
VD:-Luật giáo dục -Luật bảo vệ
-Luật giao thông đờng bộ ………… Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 chính tả I . Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. - Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí VN. II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT3
III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh. 2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3
Tổ chức dới hình thức trò chơi “Ai thông minh hơn”
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
-Lu ý những từ dễ viết sai trong bài -Về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố, đố lại ngời thân.
…
+đoạn văn Miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nớc ta và TQ
+tày đình, hiểm trở, lồ lộ, và các tên riêng .…
HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài Các nhóm thảo luận
+Tên ngời, dt: Đăm Săn, Y Sun, Nơ
Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ- nông.
+Tên địa lí:Tây Nguyên, (sông) Ba Nhóm khác , bổ sung
Chia lớp làm 4 nhóm , trong 5 phút đội nào giải ra trớc thì đội đó thắng Đáp án:
-Ngô quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.
-Vua Quang Trung(Nguyễn Huệ)
……… Thứ t ngày 24 tháng 02 năm 2010 LUYệN Từ Và CÂU Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh I . Mục tiêu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trật tự , an ninh. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dngj chúng để đặt câu. II .Đồ dùng học tập: -Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ :
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa những trờng hợp còn lại) Bài tập 2
- Tổ chức dới hình thức trò chơi Đội nào tìm đợc nhiều từ sẽ thắng Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3, xác định yêu cầu của bài 3 ?
GVtreo bảng phụ ghi sẵn đề mục 2 nhóm
-Gọi HS trình bày miệng nối tiếp - đọc đến từ nào xếp từ đó
Bài4
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả GV tiểu kết
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học,ghi nhớ những việc cần làm ở BT4
-HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Lớp đọc thầm theo
+…Nghĩa của từ an ninh Đáp án: b
Nhóm khác bổ sung
VD : lực lợng an ninh, giữ vững an ninh
Nhóm a: công an, đồn biên phòng .…
Nhóm b: xét xử, bảo mật,…
Đáp án :SGV trang 99 *Lu ý:
…để ý nhìn xung quanh đờng, không mang đồ trang sức, đồ dùng đắt tiền,
…
Kể CHUYệN
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham giaI .Mục tiêu I .Mục tiêu
-HS biết đợc câu chuyện nói về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết.
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành câu chuyện.Hiểu và trao đổi vời bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Kể chuyện tự nhiên, chân thực -Nghe bạn kể, lời kể của bạn . II . Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên…
III.Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã đợc nghe hoặc đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
HS đọc gợi ý SGKtr29
HS có thể tìm theo ý của mình
Lu ý không phải là truyện đọc ,mà là truyện tận mắt chứng kiến, nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em. HS đọc tiếp gợi ý 2,3,4
HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với
nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm.
GV đến từng nhóm hớng dẫn, uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn
dò.
- Kể lại cho ngời thân nghe.
HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề. +…việc làm tốt……bảo vệ trật tự, an ninh ..làng xóm, phố ph… ờng VD: +câu chuyện về chú Thành- trởng khu dân c. +…………. Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX …. ……… Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c đề bài
Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
TậP ĐọC