Nhóm giải pháp kết nối giữa doanh nghiệp ca doanh nhân trẻ với các doanh nghiệp khác

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 160 - 163)

s ng to và p ht triển doanh nghiệp năm và

4.2.2.3. Nhóm giải pháp kết nối giữa doanh nghiệp ca doanh nhân trẻ với các doanh nghiệp khác

trẻ với các doanh nghiệp khác

Thứ nhất, hỗ tr sự ph t tri n c a ội ng DNT trong c c ngành công nghi p phụ tr tạo n n sự k t n i giữa doanh nghi p c a DNT v i c c doanh nghi p kh c

Với đặc thù của các doanh nghiệp của DNT hiện nay chủ yếu có quy mô nh và v a, việc vư n lên vị trí dẫn đ u trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam là điều khó kh n nhưng không phải không thực hiện được. Với sự phát triển và lớn m nh của các thành tựu khoa học, công nghệ trong kỷ nguyên cách

m ng công nghiệp l n thứ tư, các doanh nghiệp của DNT hoàn toàn có đủ các điều kiện và c hội c n thiết để có thể trở thành doanh nghiệp hàng đ u. Tuy nhiên, trước khi trở thành doanh nghiệp hàng đ u thì doanh nghiệp của DNT phải tồn t i được trên thị trường, phải đảm bảo sức c nh tranh và phát triển được thị trường của hàng hoá, dịch v mà mình đang cung cấp. Chính vì vậy, giải pháp thực tế nhất đối với các doanh nghiệp của DNT là tập trung phát triển nh ng ngành, l nh vực công nghiệp ph trợ cho các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế. T i m i một ngành kinh tế của nước ta đều có hệ thống doanh nghiệp tồn t i và phát triển trong một thời gian dài nên các doanh nghiệp của DNT có thể lựa chọn và tiếp cận các doanh nghiệp này để trở thành một bộ phận, một thành tố không thể thiếu của các doanh nghiệp lớn. Để thực hiện được giải pháp này, c n thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Một à, nghiên cứu xây dựng chính sách đặc thù phát triển công nghiệp h trợ có liên quan đến sự phát triển của đội ngũ DNT. Công nghiệp h trợ là một ngành đặc thù với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp nh và v a và cũng chịu ảnh hưởng rất lớn t quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó để có thể phát triển bền v ng ngành công nghiệp ph trợ và đội ngũ DNT trong l nh vực này, nhà nước c n có một hệ thống các chính sách h trợ định hướng trọng tâm tới doanh nghiệp của các DNT và đặt trong mối tư ng quan với các chính sách t o lập thị trường ở h nguồn và thượng nguồn.

Hai là, trong thời gian trước m t, Chính phủ c n điều ch nh, s a đ i nh ng quy định còn vướng m c trong Nghị định số 111/2015/NĐ-CP liên quan đến ph m vi của công nghiệp ph trợ. C n đưa các nội dung có liên quan đến các doanh nghiệp của DNT trong Nghị định s a đ i do các doanh nghiệp này là nhóm yếu thế trong ngành công nghiệp ph trợ.

Ba là, nghiên cứu ban hành các chính sách th c đẩy một số ngành công nghiệp h trợ có thứ tự ưu tiên phát triển cao như công nghiệp chế biến, chế t o, da - gi y, điện t , dịch v ph c v doanh nghiệp và người tiêu

dùng nh m t o không gian mới để th c đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp của DNT. Các l nh vực trọng tâm có thể bao gồm: i chính sách h trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp của DNT; ii phòng vệ thư ng m i và bảo hộ sản xuất trong nước; iii chính sách h trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp của DNT.

Thứ hai, tăng cường kh năng k t n i giữa doanh nghi p c a DNT v i doanh nghi p ngoài nư c thông qua c c ch nh s ch hỗ tr thi t thực và có trọng tâm theo từng thời kỳ ph t tri n c a ất nư c

T ng cường khả n ng kết nối gi a doanh nghiệp của DNT với các doanh nghiệp ngoài nước s không ch t o thêm c hội cho các doanh nghiệp của DNT phát triển mà còn làm gia t ng n ng lực c nh tranh của doanh nghiệp của DNT. Theo đó, các doanh nghiệp của DNT đóng góp vào sự gia t ng n ng lực c nh tranh chung của nền kinh tế. Để có thể thực hiện giải pháp này, c n thực hiện đồng bộ các biện pháp sau đây:

Một à, có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ngoài nước liên doanh, liên kết với doanh nghiệp của các DNT trong nước. Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, các dự án liên doanh thường có hiệu quả về chuyển giao công nghệ cao h n so với các dự án 100 vốn nước ngoài. Cùng với đó, c n yêu c u và khuyến khích các doanh nghiệp ngoài nước thực hiện các ho t động nghiên cứu và phát triển R&D t i Việt Nam. Nh ng ho t động này s tác động tích cực đến quá trình chuyển giao công nghệ.

Hai là, c n xây dựng quy ho ch t ng thể ngành, vùng, địa phư ng, trên c sở đó, rà soát l i việc s d ng vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài hiện t i để có kế ho ch điều ch nh, c cấu l i hợp lý. Ưu tiên các nhà đ u tư chiến lược; t o lập chu i sản xuất toàn c u; ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp của DNT ở Việt Nam.

Ba là, có chính sách c thể để h trợ và t ng cường sự kết nối gi a doanh nghiệp nước ngoài với các doanh nghiệp cung cấp của DNT trong

nước, bao gồm việc xây dựng c sở d liệu các doanh nghiệp nước ngoài, các nhà cung cấp, các dịch v kết nối, các chư ng trình x c tiến đ u tư nh m thu h t các nhà đ u tư nước ngoài có chính sách ưu tiên, h trợ các doanh nghiệp trong nước. Trong thiết kế các khu công nghiệp riêng dành cho đ u tư FDI, c n tính đến sự kết nối với các khu, c m công nghiệp dành cho các doanh nghiệp v a và nh . Đặc biệt, phải t o điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp, tập đoàn thiết lập các trung tâm và mở rộng ho t động nghiên cứu và phát triển có sự tham gia của đội ngũ k sư trong nước.

B n à, chuẩn bị và nâng cao n ng lực hấp th nh ng chuyển giao công nghệ. Để h trợ việc chuyển giao công nghệ, c n có chiến lược dài h n, tham gia của cả doanh nghiệp và Chính phủ. Xây dựng c chế h trợ doanh nghiệp của DNT trong nước kết nối với doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có c chế, chính sách h trợ về lãi suất, tài chính, tiếp cận các nguồn lực đ u tư để nâng cấp các doanh nghiệp của DNT trong ngành công nghiệp h trợ trong nước đủ khả n ng tham gia chu i cung ứng toàn c u. Đặc biệt, c n có chư ng trình phát triển công nghiệp h trợ các ngành công nghiệp ưu tiên theo t ng thời k , tránh đ u tư dàn trải, không hiệu quả.

4.2.2.4. Nhóm giải pháp thúc đẩy khả năng hội nhập c a doanh nghiệp c a doanh nhân trẻ

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 160 - 163)