Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 70 - 75)

Thứ nhất, môi trường kinh doanh và sự ph t tri n c a nền kinh t th trường nh hư ng xã hội ch nghĩa

Các chuyên gia kinh tế nói chung và nh ng học giả nghiên cứu về doanh nhân nói riêng đều kh ng định, môi trường kinh doanh và các thể chế kinh tế thị trường của t ng quốc gia có tác động trực tiếp đến các đặc trưng trong phong cách điều hành SX - KD của doanh nhân, đặc biệt là các DNT. Nước M với truyền thống tôn trọng tối đa c chế thị trường khiến các DN Hoa K đề cao khả n ng độc lập và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong khi đó, thể chế kinh tế thị trường xã hội của Đức đề cao tính nguyên t c và cộng đồng l i khiến các DN nước này luôn thượng tôn pháp luật và đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội.

Thể chế kinh tế thị trường càng phát triển và hoàn thiện s càng t o điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của đội ngũ DNT. Ở góc tiếp cận này, môi trường kinh doanh và thể chế kinh tế thị trường là t ng thể nh ng quy định, quy t c chung nhất điều ch nh các ho t đông kinh tế của các chủ thể tham gia thị trường [5]. Nói cách khác, thể chế kinh tế thị trường là khung kh xác định quan hệ gi a các chủ thể kinh tế - xã hội thích ứng với c chế thị trường. Trong đó, doanh nghiệp, doanh nhân được xem là trung tâm với thị trường là n i thực hiện tự do kinh doanh theo tín hiệu của cung, c u và giá cả; là n i mà nh ng yếu tố của thị trường lao động, đất đai, tiền vốn… được tự do lưu chuyển với tư cách là hàng hóa. Điều đó đồng ngh a với việc, môi trường kinh doanh hoàn thiện s cung cấp đủ không gian để doanh nghiệp vận hành và phát triển. Trong môi trường đó, doanh nhân s có sự nh y cảm tốt h n với t ng biến động dù là nh nhất của các yếu tố thị trường.

Cũng trong môi trường kinh doanh với các dịch v c7ông đ y đủ, thuận tiện, các DNT s càng n lực để đưa các ý tưởng, sáng kiến mới vào SX - KD, biến các ý tưởng mới trở thành bí quyết sản xuất, lợi thế c nh tranh của doanh nghiệp trước các đối thủ khác trên thị trường.

Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, để phát huy ngày càng hiệu quả h n sức m nh và vai trò của DNT thời hội nhập thì một môi trường kinh doanh bình đ ng và hành lang pháp lý thông thoáng, thuận tiện, minh b ch đóng vai trò hết sức quan trọng. Để đ t được một môi trường kinh doanh như vậy không thể thiếu vai trò của Nhà nước. Nhà nước c n có mối quan hệ hai chiều chặt ch với doanh nghiệp và doanh nhân nói chung, hay DNT nói riêng để n m b t được nhu c u phát triển, khó kh n hay điểm ngh n DNT đang gặp phải trong quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp để kịp thời có nh ng điều ch nh phù hợp về thể chế, chính sách. Môi trường kinh doanh ở đây còn được hiểu bao gồm cả hệ thống các thủ t c hành chính. Hệ thống hành chính công gọn nhẹ, được cung cấp bởi nh ng cán bộ nhà nước chuyên nghiệp, hiểu quả cũng góp ph n t o nên v n hóa kinh doanh lành m nh, tích cực t phía các doanh nghiệp và doanh nhân trẻ.

Cùng với đó, việc xây dựng và thực thi nh ng đặc thù hậu thuẫn cho DNT có tài n ng và khát vọng lập nghiệp, gi p t o tiền đề và bù đ p nh ng h n chế về nguồn lực, kinh nghiệm để nh ng doanh nhân trẻ có thể khởi nghiệp thành công cũng là một công c thể chế h u hiệu. Qua đó, t o niềm tin và sự g n kết gi a cộng đồng các DNT với nhau và nuôi dưỡng tinh th n khởi nghiệp cho các thế hệ doanh nhân trẻ kế cận.

Thứ hai, sự ph t tri n c a ực ư ng s n xuất nói chung

Như ch ng ta đã biết, m m mống của sản xuất hàng hóa đã được ra đời trong xã hội lo i người t hàng nghìn n m về trước với sự hình thành của phân công lao động xã hội. Doanh nhân là người khai thác được phân công lao động xã hội và các yếu tố sản xuất ở trình độ ngày càng cao h n đã và

đang g n liền với sự phát triển của chính nền sản xuất hàng hóa, thị trường cũng như lực lượng sản xuất.

Trong thời đ i ngày nay, nhiều nền kinh tế ở các mức độ khác nhau và có điểm xuất phát khác nhau, cũng đã và đang áp d ng mô hình kinh tế thị trường. C chế thị trường đang được coi là công c ph biến và hiệu quả để phát triển kinh tế, cùng với đó là sự phát triển của doanh nhân và sự ra đời của thế hệ DNT. Tuy nhiên, mức độ phát triển của đội ngũ DN ở t ng nước l i rất khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội ở t ng nước. Ở các nước phát triển, sự dồi dào về nguồn lực, phát triển về khao học công nghệ và trình độ lao động h trợ cho sự phát triển đội ngũ DNT đông đảo về số lượng và có chất lượng cao. Ngược l i, ở nhiều nước đang phát triển, khái niệm DNT mới ch tồn t i một cách nh lẻ và không có được sự quan tâm đ ng mức t Nhà nước và xã hội. Nhìn t quan điểm c hội, doanh nhân trẻ ở các quốc gia này thiếu vốn đ u tư, thiếu lao động có k n ng và thiếu các điều kiện về kinh tế và xã hội để phát huy n ng lực và sự sáng t o, do vậy không thể có sự phát triển vượt bậc và rất khó trở thành nh ng điểm sáng về kinh doanh

Thứ ba, t c ộng c a môi trường văn hóa - xã hội n sự ph t tri n ội ng doanh nhân trẻ

Môi trường xã hội và truyền thống v n hóa của dân tộc có ảnh hưởng sâu s c đến sự phát triển của đội ngũ doanh nhân trẻ tu i. Đó là sự chuyển đ i giá trị xã hội thành các ho t động kinh tế. Ở nước ta, truyền thống của nền sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp và kinh tế làng xã kh p kín đã vô hình chung h n chế không gian tự do sáng t o của người trẻ [13]. Không ch vậy, ho t động kinh tế làng xã khép kín truyền thống cũng không đề cao vai trò của nh ng người làm kinh doanh, đặc biệt là giới trẻ không dùi mài kinh s mà l i lựa chọn làm thư ng nhân. Quan niệm như vậy đã khiến cho suốt một thời gian dài, tinh th n “khởi nghiệp” của người trẻ g n như bị triệt tiêu. Xóa

b nh ng yếu tố l c hậu và kém phù hợp nêu trên là một trong nh ng cách thức quan trọng th c đẩy sự hình thành và phát triển đội ngũ DNT.

Xã hội hiện đ i ngày nay đề cao sự sáng t o cá nhân, kết hợp sức m nh cá nhân với sức m nh cộng đồng. Đó cũng là điều kiện quan trọng cho sự hình thành cộng đồng DN thông qua sự ra đời của các hiệp hội nghề nghiệp, nh ng t chức chính trị - xã hội tự nguyện để các DNT có môi trường trao đ i thông tin, bàn b c, gi p đỡ nhau trong kinh doanh. Các yếu tố tâm lý xã hội cũng có tác động trực tiếp đến sự phát triển của đội ngũ DNT. Một xã hội tôn vinh người giàu hợp pháp, đề cao giá trị của doanh nghiệp s khuyến khích các DNT m nh d n theo đu i các ý tưởng kinh doanh của mình. Thực ti n phát triển của các quốc gia đã cho thấy r ng, một xã hội tôn trọng, tôn vinh doanh nhân s là mảnh đất tốt để hình thành đội ngũ doanh nhân trẻ đông đảo về số lượng và chất lượng cao [17].

Cùng với đó, một vấn đề khác c n được quan tâm là tác động của môi trường v n hóa lên sự ra đời và phát triển đội ngũ doanh nhân. Môi trường v n hóa không ch bó hẹp trong khuôn kh của v n hóa kinh doanh hay v n hóa doanh nghiệp, mà là t ng hòa các yếu tố chính trị, xã hội, đ o đức, tâm lý của một cộng đồng nh m hướng đến sự phát triển mang tính nhân v n và sâu s c. Hệ giá trị v n hóa truyền thống của người Việt là tinh th n yêu nước, đoàn kết, đức tính c n cù, ch m ch đã t o nên thế hệ DNT luôn hướng về t quốc, đoàn kết chia sẻ khó kh n và n lực hết mình để đ t được m c tiêu đã đề ra [26]. Được nuôi dưỡng trong môi trường của các giá trị truyền thống, các DNT cũng thấm nhu n t ng hệ giá trị và phản ánh lên ho t động quản lý, điều hành doanh nghiệp của họ [13].

Thứ tư, tác ộng c a hội nhập qu c t n sự ph t tri n ội ng doanh nhân trẻ

Hội nhập quốc tế mà trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu trong t ng trưởng và phát triển. Đứng trên góc độ doanh nghiệp, hội nhập

quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tiếp cận được với các nguồn lực dồi dào và các công nghệ - k thuật sản xuất hiện đ i, kết nối được với các đối tác toàn c u và tận d ng được các lợi ích t phân công lao động quốc tế, chu i giá trị toàn c u, lợi thế c nh tranh quốc gia,… [20]. Đứng trên góc độ của DNT, hội nhập quốc tế mang đến nh ng tri thức hiện đ i về quản lý, điều hành doanh nghiệp, kh i dậy các ý tưởng mới trong SX - KD và kết nối với DNT toàn thế giới. Để thu được nh ng lợi ích lớn nhất t hội nhập, DNT c n phải gi v ng và phát huy lợi thế của sự chủ động. Hội nhập một cách chủ động giúp tận d ng được c hội và h n chế bớt nh ng khó kh n, kiểm soát tốt nh ng rủi rõ trên thư ng trường.

Việt Nam hội nhập toàn diện với thế giới trong bối cảnh “luật ch i toàn c u” ngày càng chi phối nền kinh tế quốc gia. Hội nhập là “luật ch i”, chứ không đ n thu n ch là một “sân ch i”, và người ch i, tức các DNT không thể khai thác cá lợi ích t cuộc ch i mà không n m rõ t ng chi tiết về quy t c của cuộc ch i đó. Tận d ng lợi thế của người trẻ, các DNT c n tìm hiểu về luật pháp của các quốc gia quốc gia, tập quán tiêu dùng, thị hiếu của người dân và nh ng quy định khác của các t chức quốc tế. Các DNT cũng c n nhận thức được r ng luật ch i trên sân ch i toàn c u khác rất nhiều so với luật ch i của riêng t ng quốc gia. Do vậy, hội nhập quốc tế giúp các DNT hiểu r ng, khi vư n ra thị trường thế giới thì điều đ u tiên c n làm là lo i b tư duy dựa vào bảo hộ hay h trợ t phía nhà nước và chấp nhận c nh tranh, chấp nhận quy luật đào thải của thị trường [32].

Nhân tố thời đ i cũng góp ph n to lớn quy định vị thế của DN ở mọi quốc gia, dân tộc. Thời đ i ngày nay là thời đ i hợp tác và c nh tranh gi a các nền kinh tế. Vị thế của một dân tộc không ch là nh ng vinh quang trong quá khứ mà được biểu hiện ở quy mô của nền kinh tế, ở thu nhập bình quân đ u người, sự hoàn ch nh của hệ thống pháp luật, của hệ thống an sinh xã hội,... Một quốc gia có vị thế kinh tế thấp h n s gặp rất nhiều khó kh n trong xác

định quan hệ hợp tác bình đ ng với các quốc gia khác, t đó ảnh hưởng không nh đến vị thế của doanh nhân trên thư ng trường. Đồng thời, toàn c u hoá và hội nhập quốc tế khiến thế giới trở nên ngày càng ph ng h n, c nh tranh gi a các nền kinh tế trở nên quyết liệt h n thì yêu c u về mặt trình độ của DN t i m i quốc gia cũng s thay đ i. Sức ép này yêu c u các k n ng, phẩm chất của doanh nhân cũng được hoàn thiện đáp ứng yêu c u c nh tranh trên ph m vi toàn c u.

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 70 - 75)