Nhóm giải pháp về đào tạo, phát triển doanh nhân trẻ

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 151 - 157)

s ng to và p ht triển doanh nghiệp năm và

4.2.2.1. Nhóm giải pháp về đào tạo, phát triển doanh nhân trẻ

Kết quả phân tích cho thấy đào t o và phát triển đội ngũ DNT trong thời gian tới của Việt Nam s phải thực hiện đồng bộ trên nhiều phư ng diện khác nhau, có sự phối hợp của nhiều c quan quản lý nhà nước có liên quan. Theo đó, Luận án đưa ra một số giải pháp có thể triển khai trong thời gian tới như sau:

Thứ nhất, tổ chức tri n khai nhiều chư ng trình ào tạo ngắn hạn về kỹ năng kinh doanh cho c c DNT tr n c sở nhu cầu thực t

Để có thể phát triển các k n ng kinh doanh cho đội ngũ DNT, các c quan quản lý nhà nước c n đồng hành cùng với đội ngũ DNT để h trợ họ trong quá trình phát triển các k n ng kinh doanh, kiến thức và tri thức về nh ng vấn đề c thể trong kinh doanh như: i quản trị doanh nghiệp; ii quản trị tài chính; iii ho ch định kế ho ch phát triển doanh nghiệp; iv tính toán dự án đ u tư; v xây dựng các kịch bản kinh doanh; và vi nh ng vấn đề có liên quan khác. Đội ngũ DNT có thể thực hiện quá trình đào t o và tự đào t o để nâng cao kiến thức của bản thân mình, nhưng việc t chức thành nh ng chư ng trình đào t o trên ph m vi rộng và đối tượng đa d ng c n có sự h trợ của c quan quản lý nhà nước. Theo đó, có thể thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

Một à, các bộ ngành phối hợp với các DNT để cùng t chức các chư ng trình đào t o ng n h n phù hợp với nhu c u của DNT. Nhà nước c n xây dựng hệ thống c sở d liệu về nhu c u đào t o k n ng kinh doanh của đội ngũ DNT để t chức các chư ng trình đào t o phù hợp với nhu c u của đội ngũ DNT.

Hai là, thông qua các c quan đ i diện của mình DNT có thể đề xuất tới các c quan quản lý nhà nước các nhu c u h trợ về thông tin, tiếp cận nguồn lực t các đ n vị của Nhà nước. Hiện nay, trong hệ thống các c quan nhà nước có nhiều viện nghiên cứu chuyên ngành khác nhau với nh ng nguồn lực mà DNT có thể chưa biết, do đó chưa tiếp cận và khai thác. Các DNT có thể thông qua các Hiệp hội ngành, nghề, l nh vực của mình để đề xuất yêu c u h trợ tới các c quan quản lý nhà nước hoặc h trợ tiếp cận các nguồn lực sẵn có trên. Sự kết hợp gi a doanh nghiệp với viện nghiên cứu chuyên ngành có thể bù đ p được nh ng thiếu h t về n ng lực nghiên cứu và triển khai của các doanh nghiệp. H n n a, thông qua c chế phối hợp này, cả hai bên DNT và c quan quản lý nhà nước s chia sẻ thông tin và thấu hiểu được nhu c u của nhau.

Ba là, thiết lập c chế phối hợp chặt ch và thường xuyên gi a DNT và c quan quản lý nhà nước về hình thức và phư ng thức đào t o. Việc t chức các khoá đào t o tập trung đôi l c không h n là hình thức có hiệu quả nhất; do đó c n đa d ng hoá các ho t động đào t o và tập huấn nâng cao kiến thức, k n ng và tri thức kinh doanh cho đội ngũ DNT. Đa d ng hoá các ho t động đào t o này c n được thiết lập trên một c chế phối hợp chặt ch , thường xuyên và linh ho t để có thể thực hiện toàn diện và phù hợp với doanh nghiệp và c quan quản lý nhà nước. Hình thức kết nối gi a c quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp thông qua việc t chức và vận hành chu i thảo luận mở “cà phê doanh nhân” có thể được coi là một ví d điển hình cho việc thiết lập c chế phối hợp này. Để có thể thực hiện thường xuyên thì c chế phối hợp c n có sự

chấp thuận của không ch người có thẩm quyền mà còn dựa trên sự phù hợp nhu c u của đội ngũ DNT. Nếu không đảm bảo được cả hai điều kiện này thì việc phối hợp gi a các bên s ch mang tính hình thức và không duy trì trong khoảng thời gian dài.

Thứ hai, ồng ghép chư ng trình ào tạo ở bậc phổ thông và c sở gi o dục ại học những kỹ năng và ki n thức cần thi t trở thành DN trong tư ng ai

Doanh nhân là một nghề nghiệp chứ không ch là một ho t động mang m c tiêu kiếm tiền hoặc làm giàu cho bản thân. Do đó để có thể phát triển đội ngũ DNT, tinh th n DN c n được hun đ c cho giới trẻ ngay t khi còn ng i trên ghế của nhà trường. Hiểu được tinh th n DNT, giới trẻ s không mù quáng khi bước trên con đường phát triển sự nghiệp bản thân mình, giúp cho DNT có tính tự giác cao h n khi lựa chọn con đường sự nghiệm cho mình. Để có thể thực hiện tốt giải pháp này c n thực hiện toàn diện các biện pháp sau:

Một à, xây dựng lồng gh p các bu i tập huấn hoặc giới thiệu về tinh th n DN cho học sinh cấp 3 và sinh viên đ i học. Trên c sở kết quả phân tích, nh ng DNT có trình độ học vấn t cấp 3 trở lên chiếm tỷ trọng đa số trong t ng số DNT ở Việt Nam hiện nay. Điều đó cho thấy tiềm n ng phát triển đội ngũ DNT có thể được hướng đến t nh ng cá nhân tốt nghiệp cấp 3. Để h trợ tốt h n cho nh ng DNT mới tốt nghiệp cấp 3 và đ i học, việc lồng gh p các chư ng trình tập huấn về các k n ng kinh doanh và định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh, sinh viên có thể s đem l i khả n ng thành công lớn h n cho các cá nhân đó trong con đường phát triển sự nghiệp kinh doanh của bản thân. Chính vì vậy, việc lồng gh p trong các chư ng trình đào t o cho học sinh cấp 3 về nh ng k n ng kinh doanh c n thiết s không ch xây dựng tinh th n DN cho các em, t o điều kiện phát triển đội ngũ DNT sau này mà còn cung cấp cho các em nh ng thông tin c n thiết để lựa chọn nghề nghiệp một cách tự giác thay vì tự phát như hiện nay.

Hai là, giảng d y một số môn học hướng nghiệp phù hợp cho học sinh cấp 3 như kinh tế học, thống kê và tài chính như t i một số quốc gia phát triển trên thế giới. Chư ng trình đào t o t i các trường cấp 3 ở Việt Nam hiện nay vẫn được quản lý khá chặt ch của các c quan quản lý nhà nước nhưng l i không đáp ứng được tốt các yêu c u của doanh nghiệp dành cho người lao động. Nh ng khiếm khuyết của các chư ng trình đào t o của nước ta hiện nay là chưa trang bị nh ng k n ng c n thiết để ngườ lao động làm việc trong môi trường doanh nghiệp. Không phải là nh ng người chủ hoặc quản lý doanh nghiệp mới c n đến nh ng k n ng kinh doanh mà ngay cả nh ng nhân viên thấp nhất trong doanh nghiệp cũng c n được đào t o các k n ng kinh doanh ở nhiều cấp độ khác nhau. Muốn vậy, các học sinh và sinh viên phải được đào t o bài bản về nh ng môn học c bản có liên quan đến các ho t động kinh doanh như: kinh tế, tài chính và thống kê.

Ba là, đối với sinh viên ở nh ng trường không phải thuộc khối ngành kinh tế, c n có nh ng môn học b trợ về các k n ng, kiến thức và tri thức về phát triển sự nghiệp DN. Học tập và phát triển k n ng kinh doanh t i các c sở giáo d c đ i học liên quan đến kinh tế, tài chính và Marketing là điều ph biến, nhưng đối với các c sở giáo d c đ i học không n m trong khối ngành kinh tế và kinh doanh thì l i khá ít gặp. Do đó, ngay ở trên giảng đường đ i học, con đường phát triển sự nghiệp DN của các sinh viên trong nh ng c sở giáo d c đ i học này đã trở nên khá xa vời. Chính ví vậy, để thực hiện được biện pháp này, các chính sách liên quan đến xây dựng khung chư ng trình ở cấp học đ i học và sau đ i học c n được thay đ i theo hướng đ i mới và đưa các môn học liên quan đến việc hình thành và phát triển tinh th n DN cho sinh viên một cách d n d n t nh ng ngày đ u các sinh viên nhập học.

Thứ ba, ch nh quyền a phư ng trong k hoạch ph t tri n nguồn nhân ực chất ư ng cao cần có những gi i ph p cụ th hỗ tr ph t tri n ội ng DNT tr n a bàn c a mình

Chính quyền địa phư ng trong các kế ho ch, quy ho ch phát triển kinh tế địa phư ng c n đặt trong mối tư ng quan với sự phát triển t ng thể của các ngành, l nh vực kinh tế và nguồn lực của địa phư ng. Trong các nguồn lực để phát triển, nguồn lực vô h n chính là n ng lực, k n ng và vốn con người, bao gàm trong đó là đội ngũ DNT. Chính vì vậy, trong nội dung của các kế ho ch phát triển kinh tế - xã hội của địa phư ng c n có nội dung quan trọng về phát triển nguồn nhân lực DNT, thể hiện qua các biện pháp c bản sau đây:

Một à, chính quyền địa phư ng đánh giá toàn diện đội ngũ DNT và tiềm n ng phát triển đội ngũ DNT trên địa bàn mình quản lý. Để có thể phát triển được đội ngũ DNT trên địa bàn mình quản lý, trước hết các chính quyền địa phư ng c n n m được hiện tr ng đội ngũ và tiềm n ng phát triển của đội ngũ DNT thông qua hệ thống c sở d liệu và và điều tra nhu c u về phát triển sự nghiệp theo hướng DN của nh ng cá nhân có tiềm n ng. Việc xây dựng c sở d liệu về hiện tr ng đội ngũ DNT và tiềm n ng phát triển đội ngũ DNT có thể giao cho các Sở chuyên ngành đặc biệt là Sở Kế ho ch và Đ u tư phối hợp với Sở Lao động, Thư ng binh và xã hội c quan điều phối .

Hai là, xây dựng kế ho ch phát triển đội ngũ DNT dựa trên nh ng ước lượng thực tế và có thể thực hiện được ở trên địa bàn t nh. Để có thể t chức thực hiện và phân chia trách nhiệm phát triển đội ngũ DNT, các t nh c n xây dựng kế ho ch phát triển đội ngũ DNT dựa trên nhu c u thực tế và nh ng ước tính đáng tin cậy. Theo đó, số lượng, chất lượng của đội ngũ DNT c n được chú trọng như nhau và được phát triển có lộ trình. Kế ho ch phát triển đội ngũ DNT không nên mong muốn thực hiện trong một thời gian ng n mà nên đặt trong t m nhìn thời gian t 10 đến 15 n m.

Ba là, t chức thực hiện kế ho ch phát triển đội ngũ DNT dựa trên nh ng nguồn lực hiện thực mà chính quyền địa phư ng có thể kiểm soát được. Việc t chức thực hiện các kế ho ch phát triển nguồn DNT của chính quyền địa phư ng c n được tính toán dựa trên các nguồn lực thực tế mà chính

quyền địa phư ng có thể kiểm soát và huy động được. Theo đó, chính quyền địa phư ng c n xác lập lộ trình phát triển đội ngũ DNT theo t ng khoảng thời gian khác nhau để có thể tập trung được nguồn lực tài chính, vật lực đủ để thực hiện có hiệu quả kế ho ch. Trong quá trình t chức thực hiện, chính quyền địa phư ng c n t ng cường sự phối hợp gi a các c quan quản lý cấp t nh và gi a chính quyền địa phư ng với các Hiệp hội DN trên địa bàn t nh để có thể huy động thêm các nguồn lực cho quá trình t chức thực hiện.

Thứ tư, tăng cường giao ưu i thoại giữa DNT v i c c DN thành ạt gia tăng c hội học tập c a DNT

Giao lưu đối tho i gi a các thế hệ DN khác nhau gi p cho đội ngũ DNT có nh ng định hình về tư ng lai nghề nghiệp v ng ch c h n. Kinh nghiệm kinh doanh trên thư ng trường là điều mà các DNT còn yếu và thiếu. Do đó, các kinh nghiệm kinh doanh, các k n ng kinh doanh c n thiết của một DN thực th c n được truyền tải bởi nh ng DN thành đ t trên địa bàn mà DNT đang ho t động. Nh ng di n đàn giao lưu, trao đ i kiến thức kinh doanh gi a các DN thành đ t và DNT cũng là c hội để các DNT kết nối với các DN thành đ t và mở rộng ph m vi ho t động của bản thân mình. Mặt khác, việc giao lưu đối tho i gi a các DN thành đ t và DNT cũng là c hội để các DNT có thể tìm kiếm nh ng c hội tài trợ, mở rộng m ng lưới khách hàng và t ng cường khả n ng kết nối về các ho t động kinh doanh gi a DNT với DN thành đ t.

hứ năm mở rộng phạm vi và tần suất của c c iễn đàn DN để gia tăng cơ hội kết nối chia sẻ tri thức kiến thức và kỹ năng kinh oanh giữa c c DN

Các DNT cũng c n t ng cường các ho t động giao lưu với nhau. Hiện nay, đã có nhiều di n đàn khác nhau mà DNT có thể tham gia thông qua các ho t động của Hiệp hội DNT ở cấp trung ư ng và địa phư ng; nhưng hiệu quả của các ho t động đó cũng còn rất khiêm tốn.

Các di n đàn DN nói chung hiện nay đa d ng về chủ đề và có nhiều di n đàn chuyên sâu dành cho các doanh nghiệp cùng ngành, cùng l nh vực

như Di n đàn doanh nghiệp thường niên do t chức EuroCham hay Hiệp hội doanh nghiệp t chức nhưng c hội tham gia và bày t ý kiến của các DNT t i các di n đàn đó còn nhiều h n chế. Để có thể t o nên nh ng sân ch i mới cho các DNT, thiết ngh c quan quản lý nhà nước có thể phối hợp với các t chức quốc tế và Hiệp hội DNT t chức nh ng di n đàn của riêng DNT.

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 151 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)