Kinh nghiệm của Singapore

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 84 - 85)

Singapore là một quốc gia n m trong khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp với Malaysia và Indonesia, với t ng diện tích tự nhiên là 682,7 km2, dân số 4,6 triệu người; mật độ dân số cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản g n như không có, kể cả nguồn nước s ch để phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lư ng thực [111]. Nếu so sánh với các quốc gia khác trong khu vực, Singapore g n như không có cả lợi thế tuyệt đối lẫn tư ng đối cho phát triển. Thế nhưng, Singapore ngày nay l i là quốc gia phát triển hàng đ u khu vực Đông Nam Á cũng như thế giới. Nếu nhìn vào c cấu kinh tế, các ngành SX - KD phát triển m nh ở đây là cảng biển, đóng và s a ch a tàu biển, lọc d u, l p ráp máy móc tinh vi, sản xuất hàng điện t , hàng bán dẫn, v.v. và thư ng m i, dịch v chiếm đến 40% thu nhập quốc dân. Để có được nh ng thành tựu nêu trên Chính phủ Singapore đã có nhiều chính sách đ i mới, trong đó phải kể đến nh ng chính sách phát triển đội ngũ DN, đặc biệt là DNT.

Một trong nh ng quan tâm của Chính phủ là khả n ng huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là do các DNT điều hành. Nhiều sinh viên tài n ng, có ý tưởng tốt nhưng chưa có sự tính lũy về vốn hoặc uy tín để gọi vốn được Chính phủ xem xét, lựa chọn h trợ vay vốn thành lập doanh nghiệp, bảo lãnh ngân hàng cho vay vốn ph c v SX - KD. Đây là nền tảng quan trọng giúp nhiều DNT khởi nghiệp thành công và trở thành DN xuất s c [104].

Nh m nâng cao n ng lực quản lý điều hành của DNT, Chính phủ Singagpore đã thực hiện các chính sách đào t o nâng cao n ng lực [50]. Qu đào t o do Chính phủ h trợ kinh phí đã t chức các khóa đào t o nâng cao n ng lực cho các giám đốc, nhà quản lý, đặc biệt là nh ng người trẻ tu i để giúp họ trang bị nh ng kiến thức c n thiết khi thâm nhập và phát triển kinh doanh t i các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu,…

Trường Đ i học Công nghệ Nanyang (NTU) là một trong nh ng c sở đào t o được Nhà nước đặt hàng thực hiện và đã hoàn thành khá tốt sứ mệnh này. Nhiều DNT được hưởng lợi t các chư ng trình đào t o của Chính phủ tài trợ khi ch phải đóng một ph n nh học phí nhưng l i thu nhận được nhiều kiến thức kinh tế, kinh nghiệm quản trị kinh doanh tốt nhất t các giáo sư, chuyên gia kinh tế, các doanh nhân thành đ t [50].

Cung cấp thông tin cho DN cũng là một kênh h trợ quan trọng của Chính phủ. T chức Phát triển Doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công Thư ng Singapore với v n phòng ở nhiều nước trên thế giới có trách nhiệm tập hợp và cung cấp các thông tin thị trường; h trợ t chức các hội nghị, hội thảo nh m xây dựng quan hệ hợp tác gi a cộng đồng DN nói chung và DNT nói riêng, t o sự g n kết mang tính cộng đồng để cùng hợp tác khi phát triển kinh doanh ở nước ngoài. Đồng thời, thông qua các v n phòng này các DN trong nước có được nh ng thông tin c n thiết về môi trường kinh doanh ở nước bản địa trước khi đưa ra quyết định đ u tư.

Ngay t gi a n m 2007, ộ Công Thư ng Singapore cũng đã có c ng thông tin điện t giải đáp các vướng m c của nghiệp. Thông qua đó, các DNT có c hội trao đ i và h i đáp trực tuyến với các chuyên gia kinh tế hàng đ u về kinh nghiệm và thông lệ kinh doanh quốc tế. Các c quan quản lý Nhà nước còn xuất bản một số tờ t p chí dành riêng cho giới DN để ph biến nh ng chủ trư ng, chính sách mới có liên quan đến kinh tế và thị trường; hướng dẫn DN xây dựng chiến lược kinh doanh, xây dựng thư ng hiệu; là di n đàn để doanh nhân trao đ i quan điểm về nh ng thuận lợi hoặc lực cản t c chế quản lý của Nhà nước, chia sẻ kinh nghiệm quản trị, thông tin về đ i mới công nghệ, k thuật sản xuất; v.v.

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 84 - 85)