Nhóm giải pháp về hỗ trợ khoa học, công nghệ

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 157 - 160)

s ng to và p ht triển doanh nghiệp năm và

4.2.2.2. Nhóm giải pháp về hỗ trợ khoa học, công nghệ

Ứng d ng khoa học và công nghệ là ho t động cốt lõi để doanh nghiệp có thể t o nên nh ng sản phẩm có tính đột phá, gia t ng sức c nh tranh trên thị trường. Nghiên cứu và triển khai là ho t động mang tính rủi ro cao và chi phí rất lớn nên không phù hợp với các doanh nghiệp của DNT. Chính vì vậy, nhà nước c n h trợ các doanh nghiệp của DNT trong việc ứng d ng các thành tựu khoa học và công nghệ mới thông qua việc thực hiện đồng bộ các giải pháp c bản sau đây:

Thứ nhất, hỗ tr về nguồn ực con người thông qua vi c tạo iều ki n h p t c giữa DNT v i c c c sở nghi n cứu c a nhà nư c

Để các doanh nghiệp của DNT tự thực hiện các ho t động nghiên cứu và triển khai s là khá thiếu khả thi các doanh nghiệp của họ chủ yếu ở quy mô v a và nh . Trong khi đó, nhà nước có trong tay một số lượng lớn các c sở nghiên cứu chuyên ngành với nhiều trang thiết bị nghiên cứu hiện đ i và đội ngũ các nhà khoa học gi i, có thể h trợ để doanh nghiệp của DNT tiếp cận với các nguồn lực về khoa học, công nghệ sẵn có để khai thác tối đa hiệu quả kinh tế của các nguồn lực này. Các biện pháp có thể thực hiện bao gồm:

Một à, thư ng m i hóa các sản phẩm công nghệ. Khi đó, doanh nghiệp s có c hội để phát triển các sản phẩm công nghệ Việt cho người Việt. Thực tế, một số công nghệ nhập khẩu có chất lượng tư ng đư ng sản phẩm trong nước, thì giá thành cao h n rất nhiều. Do đó, khi các doanh nghiệp của DNT kết hợp với các c sở nghiên cứu chuyên ngành s có thể sản xuất nh ng công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất - kinh doanh của các

doanh nghiệp của DNT và giá thành có thể chấp nhận được đối với khả n ng chi trả của các doanh nghiệp này.

Hai là, hình thành m ng lưới chuyên gia về khoa học, công nghệ cao cấp nh m duy trì họt động tư vấn ứng d ng khoa học, công nghệ thường xuyên cho các doanh nghiệp của DNT trên địa bàn t nh. Theo đó, chính quyền t nh có thể thí điểm triển khai mô hình tư vấn chuyên sâu cao cấp cho doanh nghiệp của DNT trong ngành sản xuất, chế biến thuộc các ngành: công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm, và c khí chế t o.

Thứ hai, xây dựng c ch thuận i c c doanh nghi p c a DNT ti p cận v i những thành tựu khoa học công ngh ti n ti n, phù h p v i hư ng ph t tri n c a DNT

Việc tiếp cận với các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, phù hợp với hướng phát triển của các doanh nghiệp của DNT là rất h n chế do quy mô và tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp này còn yếu. Các doanh nghiệp của DNT đa ph n có tu i đời thấp nên s không có nhiều điều kiện để tiếp cận với các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đ i. Để có thể thay đ i được điều đó, các doanh nghiệp của DNT c n có sự h trợ của nhà nước rất nhiều. Muốn vậy, các c quan quản lý của nhà nước c n tập trung thực hiện đồng bộ một số giải pháp c bản sau đây:

Một à, tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật phù hợp c chế thị trường và thông lệ quốc tế để t ng cường khả n ng tiếp cận Khoa học và công nghệ của doanh nghiệp của DNT. Tiếp t c đ i mới c chế quản lý ho t động khoa học và công nghệ theo hướng ch trọng vào c hội tiếp cận các thành tựu khoa học công nghệ của doanh nghiệp của DNT và giải quyết các bài toán thực ti n phát triển doanh nghiệp của các DNT.

Hai là, đ i mới hệ thống sáng t o quốc gia lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trường đ i học, viện nghiên cứu là chủ thể nghiên cứu m nh. Tiếp t c

quan tâm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng t o lành m nh, đặc biệt đối với các doanh nghiệp của DNT. T ng cường thiết chế hợp tác công - tư, đồng tài trợ gi a Nhà nước và doanh nghiệp của DNT cho các nhiệm v nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đ i mới sáng t o.

Ba là, bảo đảm các nguyên t c quản lý nhà nước trong t o điều kiện h trợ tiếp cận khoa học, công nghệ của các doanh nghiệp của DNT theo hướng công khai, minh b ch, và có lựa chọn nh ng l nh vực ưu tiên để đảm bảo hiệu quả trong thực hiện các chính sách h trợ.

B n à, tiếp t c đ i mới c chế đ u tư và tài chính cho ho t động hợp tác khoa học và công nghệ gi a các c sở nghiên cứu của nhà nước và doanh nghiệp của DNT trên c sở c nh tranh lành m nh, có trọng tâm, trọng điểm, dựa trên ch số đo lường kết quả, hiệu quả đ u ra. M nh d n giao quyền sở h u kết quả khoa học và công nghệ có s d ng ngân sách nhà nước cho c quan chủ trì để th c đẩy ứng d ng, thư ng m i hóa kết quả nghiên cứu trong các doanh nghiệp của DNT.

Năm à, tiếp t c đ u tư cải thiện h t ng khoa học và công nghệ, t ng cường trang thiết bị nghiên cứu, nâng cao hiệu quả ho t động của các phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chuyên ngành; kiên trì đ u tư t ng cường tiềm lực thông tin khoa học và công nghệ theo hướng gia t ng c hội tiếp cận của doanh nghiệp của DNT. Kết hợp đồng bộ gi a h t ng nghiên cứu, môi trường học thuật tiên tiến và tự chủ, chính sách đãi ngộ th a đáng và các c hội phát triển nghề nghiệp thuận lợi cho nhà khoa học và lợi ích của các bên khi triển khai ứng d ng các công nghệ t i các doanh nghiệp của DNT.

Thứ ba, thường xuy n phổ bi n, tuy n truyền nâng cao nhận thức, tr ch nhi m c a DNT về vai trò c a khoa học, công ngh trong doanh nghi p

Nhận thức, trách nhiệm của DNT đối với vai trò của khoa học, công nghệ trong doanh nghiệp của mình có ý ngh a rất quan trọng đối với việc ứng d ng khoa học, công nghệ mới trong các ho t động của doanh nghiệp. Ứng

d ng khoa học, công nghệ trong doanh nghiệp của DNT không ch gi p cho doanh nghiệp phát triển mà còn góp ph n vào nâng cao trình độ, n ng lực khoa học, công nghệ quốc gia. Để gi p cho DNT nâng cao nhận thức, trách nhiệm của họ trong vấn đề này, c n thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

Một à, chính quyền địa phư ng c thể là Sở Khoa học và Công nghệ và các c quan quản lý nhà nước ở trung ư ng c thể là ộ Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, các Viện nghiên cứu chuyên ngành của nhà nước c n t ng cường ph biến các chủ trư ng, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến khoa học - công nghệ và đ i mới sáng t o.

Hai là, chính quyền địa phư ng phối hợp với các đ n vị nghiên cứu của nhà nước, Hiệp hội DNT ở địa bàn t nh và Đài phát thanh, truyền hình địa phư ng thực hiện các chuyên đề, phóng sự hoặc th m quan học tập các điển hình khởi nghiệp đ i mới sáng t o thành công của t nh, quốc gia và quốc tế.

Ba là, Hiệp hội DNT trung ư ng phối hợp với Hội DNT ở địa phư n

trong việc t chức hội thảo, thảo luận trao đ i về tình hình kinh tế; khởi nghiệp; đ i mới sáng t o; giải pháp để phát triển KH&CN ... với sự tham dự của Lãnh đ o t nh; một số sở ngành liên quan; doanh nghiệp của t nh; sinh viên của các trường đ i học…

Một phần của tài liệu Luận án phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 157 - 160)