chất rắn trong nước diễn ra nhanh hơn?
1. Khuấy dd: Tạo ra sự tiếp xỳc mới giữa chất rắn và dd chất rắn bị hũa tan nhanh hơn.
2. Đun núng dd: Cỏc phõn tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa cỏc phõn tử nước và bề mặt chất rắn dd chất rắn bị hũa tan nhanh hơn. 3. Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tớch tiếp xỳc của chất rắn với phõn tử nước chất rắn bị hũa tan nhanh hơn.
IV. Củng cố:
- Đọc túm tắt
- Làm BT 1,5,6 (138)
V. Dặn dũ:
- Học bài, làm BT 2,3,4 (138) - Xem trước Bài 41.
VI. Rỳt kinh nghiệm:
... ... ...
Tiết 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. Mục tiờu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khỏi niệm chất tan và chất khụng tan. Biết được tớnh tan của một số axit, bazơ, muối trong nước.
- hiểu được độ tan của một chất trong nước và cỏc yếu tố ảnh hướng đến độ tan. - Liờn hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khớ trong nước.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng lam một số bài toỏn liờn quan đến độ tan.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, lũng say mờ mụn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trũ:
* GV: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cỏi Phễu thủy tinh: 4 cỏi
ễng nghiệm: 8 cỏi Kẹp gỗ: 4 cỏi Tấm kớnh: 8 cỏi Đốn cồn: 4 cỏi - Húa chất: H20, NaCl, CaCO3
* HS: Đọc trước bài
III. Tiến trỡnh dạy học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Hóy nờu cỏc khỏi niệm: dung dịch, dung mụi, chất tan. Cho vớ dụ
- Nờu định nghĩa: Dung dịch chưa bóo hũa, dung dịch bóo hũa. Cho vớ dụ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Chất tan và chất khụng tan:
GV: Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm - Thớ nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc nhẹ.
- Lọc lấy nước lọc
- Nhỏ vài giọt nước lọc lờn tấm kớnh - Hơ lờn ngọn lửa đốn cồn để nước bay hơi hết.
- Quan sỏt hiện tượng
- Thớ nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm cỏc bước giống TN 1.
? Quan sỏt hiện tượng và rỳt ra nhận xột? GV: Yờu cầu HS quan sỏt bảng tớnh tan phụ lục 2.
Nhận xột theo dàn ý:
- Nờu tớnh tan của axit, bazơ.
- Những muối của kim loại nào, gốc axit nào tan hết trong nước
- Những muối nào phần lớn khụng tan.