Mục tiờu: 1.Kiến thức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 8 (09-10) (Trang 35 - 42)

1.Kiến thức:

- HS: Phõn biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng húa học.

- Biết phõn biệt cỏc hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng húa học.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng làm thớ nghiệm và quan sỏt thớ nghiệm.

- Giỏo dục tớnh cẩn thận, trỡnh bày khoa học.

II. Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị để HS làm thớ nghiệm: Đun nước muối, đốt chỏy đường - HS: làm thớ nghiệm: Bột sắt tỏc dụng với lưu huỳnh

- Húa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl

- Dụng cụ: Đốn cồn, nam chõm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.

III. Định hướng phương phỏp:

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại, hoạt động nhúm.

IV. Tiến trỡnh dạy học:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

1. Làm BT 1a, 1b

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý:

HS: Quan sỏt H2.1

? Hỡnh vẽ núi lờn điều gỡ?

? Cỏch biến đổi từng giai đoạn cụ thể? GV: Trong quỏ trỡnh trờn cú sự thay đổi về trạng thỏi nhưng khụng thay đổi về chất.

HS: Làm thớ nghiệm: Hũa tan muối ăn vào nước rồi đun.

HS quan sỏt hiện tượng rồi ghi lại kết quả, nội dung của quỏ trỡnh biến đổi.

? Sau 2 thớ nghiệm em cú nhận xột gỡ về trạng thỏi và chất.

Quỏ trỡnh đú là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng vật lý là gỡ?

GV: Chuyển ý: Trong tự nhiờn cú nhiều quỏ trỡnh làm biến đổi từ chất này thành chất khỏc. Đú là hiện tượng gỡ?

1) Hiện tượng vật lý: Quỏ trỡnh biến đổi:

Nước ơ → Nước ơ → Nước

(Rắn) (Lỏng) (Hơi)

Muối ăn hũa tan vào nước → dd nước muối (l)

Hiện tượng vật lý là quỏ trỡnh biến đổi trạng thỏi nhưng khụng cú sự thay đổi về chất.

Hoạt động 2: Hiện tượng húa học:

GV: làm thớ nghiệm biểu diễn:

- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7 - Đưa nam chõm lại gần một phần: nam chõm hỳt sắt

- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun núng HS: Quan sỏt sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.

? Hóy nhận xột hiện tượng xảy ra và nờu nhận xột của mỡnh về hiện tượmg quan sỏt được?

HS làm việc theo nhúm: - Cho một ớt đường vào ống nghiệm

- Đun ống nghiệm trờn ngọn lửa đốn cồn?

2) Hiện tượng húa học:

Bột sắt và bột lưu huỳnh đun Chất mới

Cú sự thay đổi về chất

? Quan sỏt hiện tượng và rỳt ra nhận xờt? ? Cỏc quỏ trỡnh trờn cú phải là hiện tượng vật lý khụng? Tại sao?

GV: Cỏc hiện tượng đú là hiện tượng húa học vậy hiện tượng húa học là gỡ?

? Muốn phõn biệt hiện tượng húa học và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào?

- Hiện tượng húa học là quỏ trỡnh biến đổi cú sự thay đổi về chất tạo ra chất khỏc.

C. Củng cố – luyện tập:

1. Trong quỏ trỡnh sau quỏ trỡnh nào là hiện tượng vật lý, quỏ trỡnh nào là hiện tượng húa học. Giải thớch?

a. Dõy sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tỏn thành đinh.

b. Hũa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loóng dựng làm dấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lõu ngày trong khụng khớ bị gỉ.

d. Đốt chỏy gỗ, củi

2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng húa học

3. Dấu hiệu để nhõn biết hiện tượng vật lý và hiện tượng húa học. 4. BTVN: 1, 2, 3 Tuần 9 Tiết 18 PHẢN ỨNG HểA HỌC Ngày soạn: 15/08/2009 I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:

- Học sinh biết được phản ứng húa học là quỏ trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc.

- Biết được bản chất của phản ỳng húa học là sự thay đổi về liờn kết giữa cỏc nguyờn tử làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc.

2.Kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh chữ. Qua việc viết được phương trỡnh chữ HS phõn biệt được chất tham gia và tạo thành trong cỏc phản ứng húa học.

3.Thỏi độ:

- Giỏo dục tớnh cẩn thận, trỡnh bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Hỡnh vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng húa học giữa khớ hidro và oxi tạo ra nước

III. Định hướng phương phỏp:

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại, hoạt động nhúm, grỏp

IV. Tiến trỡnh dạy học:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

1. Hiện tượng vật lý là gỡ? hiện tượng húa học là gỡ?Cho vớ dụ? 2. Học sinh làm bài tập 2, 3

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Định nghĩa:

GV: Thuyết trỡnh

Quỏ trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc gọi là phản ứng húa học

Chất ban đầu cũn gọi là chất tham gia

Chất mới sinh ra cũn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm

GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2

? Hóy chỉ ra đõu là chất tham gia đõu là sản phẩm

? Hóy viết PT chữ ở bài tập số 3?

GV: Giới thiệu quỏ trỡnh chỏy của một số chất trong khụng khớ thường là tỏc dụng với oxi

GV: Giới thiệu cỏch đọc PT chữ GV: Đưa bài tập:

Hóy cho biết cỏc quỏ trỡnh biến đổi sau quỏ trỡnh nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng húa học. Viết cỏc PT chữ:

a.Đốt cồn(rượu etylớc) trong khụng khớ tạo ra khớ cacbonic và nước.

b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.

c. Đốt bột mhụm trong khụng khớ tạo ra nhụm oxit.

d. Điện phõn nước ta thu được khớ hidro và khớ oxi

HS làm việc cỏ nhõn: nhỏp bài

1) Định nghĩa:

Lưu huỳnh + oxi → lưu huỳnh đioxit Canxi cacbonat → Vụi sống + cacbonic

Farafin + oxi → Cacbonic + nước Chất tham gia: chất ban đầu

Sản phẩm: chất mới sinh ra.

Bài tập 1:

1. Hiện tượng vật lý: b

2. Hiện tượng húa học: a, c, d Phương trỡnh chữ:

a. Rượu etylic +oxi→to cacbonic+ nước

b. Nhụm + oxi →to Nhụm oxit d. Nước →Diờn phõn Hidro + oxi Chất tham gia sản phẩm

GV: gọi HS lờn chữa bài

GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT chữ

Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng húa học:

GV: Yờu cầu HS quan sỏt H2.5 Treo bảng phụ cú hệ thống cõu hỏi

1. Trước phản ứng cú cỏc phõn tử, nguyờn tử nào liờn kết với nhau?

2. Trong phản ứng cỏc nguyờn tử nào liờn kết với nhau? So sỏnh số nguyờn tử hidro và oxi trong phản ứng, trước và sau phản ứng.

3. Sau phản ứng cú những phõn tử nào? cỏc nguyờn tử nào liờn kột với nhau:

4. hóy so sỏnh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyờn tử mỗi loại

+ Liờn kết trong phõn tử.

? Em hóy nờu kết luận về bản chất của phản ứng húa học?

2) Diễn biến của phản ứng húa học:

- Trong cỏc phản ứng húa học cú sự thay đổi về liờn kết giữa cỏc nguyờn tử làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc. cỏc nguyờn tử được bảo toàn.

C. Củng cố – luyện tập:

1. Nhắc lại nội dung chớnh của bài. 2. Định nghĩa phản ứng húa học 3. Diễn biến của phản ứng húa học. 3. Làm bài tập số 2 4. BTVN: 1, 3 Tuần 10 Tiết 19 PHẢN ỨNG HểA HỌC(tt) Ngày soạn: 15/08/2009

I. Mục tiờu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Học sinh biết được cỏc điều kiện để cú phản ứng húa học

- HS biết cỏc dấu hiệu để nhận biết một phản ứng húa gọc cú xảy ra hay khụng.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phõn biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng húa học, cỏch dựng cỏc khỏi niệm húa học.

3.Thỏi độ:

- Giỏo dục tớnh cẩn thận, trỡnh bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: chuẩn bị thớ nghiệm cho 4 nhúm HS mỗi nhúm bao gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đốn ccồn, mụi sắt.

- Húa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4

- Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2

III. Định hướng phương phỏp:

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại, thực hành thớ nghiệm theo nhúm.

IV. Tiến trỡnh dạy học:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

1. Nờu định nghĩa phản ứng húa học, giải thớch cỏc khỏi niệm chất tham gia, chất tạo thành (sản phẩm).

2. Làm bài tập số 4 SGK

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra:

HS: tự làm thớ nghiệm theo nhúm: Kẽm tỏc dụng với dd HCl

? Quan sỏt hiện tượng xảy ra.

GV: Thuyết trỡnh bề mặt tiếp xỳc càng lớn thớ phản ứng xảy ra càng dễ dàng GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong khụng khớ thỡ cỏc chất cú tự bốc chỏy khụng?

HS làm thớ nghiệm để đốt than hoặc P trong khụng khớ.

? hóy quan sỏt hiện tượng, rỳt ra nhận xột?

GV: Yờu cầu học sinh liờn hệ quỏ ttrỡnh chuyển húa tinh bột thành rượu HS: rỳt ra kết luận

GV: giải thớch chất xỳc tỏc là gỡ?

GV: Yờu cầu HS nhắc lại “khi nào cú hiện tượng húa học xảy ra”

- Cỏc chất phản ứng phải tiếp xỳc với nhau.

- Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt độ thớch hợp

- Cần cú mặt của chất xỳc tỏc

Hoạt động 2: Khi nào phản ứng húa học xảy ra

phản ứng. Hướng dẫn học sinh cỏc bước tiến hành thớ nghiệm

HS làm thớ nghiệm theo nhúm:

1. Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4

2. Cho dõy sắt vào dd CuSO4

GV: Yờu cầu HS quan sỏt và ghi lại cỏc hiện tượng và rỳt ra nhận xột

? Qua cỏc thớ nghiệm vừa làm cựng cỏc thớ nghiệm đó làm ở bài trước hóy cho biết làm thế nào để cú phản ứng húa học xảy ra

GV: Tổng kết và chốt kiến thức

GV: làm thớ nghiệm cho CaO vào nước ? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra?

* Dấu hiệu: - Màu sắc - Tớnh tan

- Trạng thỏi(tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi)

- Sự tỏa nhiệt - Sự phỏt sỏng

C. Củng cố – luyện tập:

Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đỏ vụi (Thành phần chớnh là canxicacbonat) Thấy sủi bọt khớ.

a. Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng húa học xảy ra

Tuần 10 Tiết 20 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Ngày soạn: 15/08/2009 I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:

- Học sinh phõn biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng húa học. - Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng húa học xảy ra.

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ húa chất trong phũng thớ nghiệm

3.Thỏi độ:

- Giỏo dục tớnh cẩn thận, tỷ mỷ trong thực hành thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA 8 (09-10) (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w