Cơ cấu tổ chức của khách sạn Duy Tân Huế

Một phần của tài liệu K47BQTKDthuongmai_LeThiTuyetNgan (Trang 42 - 44)

5. Bố cục đề tài

2.1.4.Cơ cấu tổ chức của khách sạn Duy Tân Huế

2.1. Tổng quan về khách sạn Duy Tân

2.1.4.Cơ cấu tổ chức của khách sạn Duy Tân Huế

Ghi chú:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của khách sạn Duy Tân Huế

(Nguồn : Phịng Tổ chức – hành chính, khách sạn Duy Tân Huế) Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Sơ đồ cơ cấu của khách sạn Duy Tân Huế theo mơ hình trực tuyến – chức năng, giám đốc là người đứng đầu trực tiếp, có quyền cao nhất - quyền quyết định trong quá trình điều hành và chịu trách nhiệm trước hết về hoạt động kinh doanh của khách sạn với đơn vị cấp trên và với nhà nước. Ở từng phịng chức năng của khách sạn sẽ có một trưởng phịng chịu trách nhiệm quản lí các nhân viên cấp dưới của mình, mỗi nhân viên nhận mệnh lệnh và có nhiệm vụ thi hành cơng việc theo sự chỉ thị và giám sát của cấp trên. Các phịng chức năng chính là cơ quan tham mưu cho Giám đốc, cung cấp các thông tin tổng hợp đã được xử lí và các kiến nghị giải pháp để giám đốc ra quyết định nhưng lại khơng có quyền ra quyết định trực tiếp đối với cấp dưới.

Chức năng của từng bộ phận:

Giám đốc: Là người đứng đầu trực tiếp, có quyền cao nhất - quyền quyết định trong quá trình đều hành và chịu trách nhiệm trước hết về hoạt động kinh doanh của khách sạn với đơn vị cấp trên và với nhà nước.

Phòng Kế hoạch – tổ chức: Có nhiệm vụ xây dựng và trình bày lên Giám đốc các chiến lược, kế hoạch, chương trình cơng việc, thường xun báo cáo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Phịng Tổ chức – hành chính: Đảm nhiệm cơng tác hành chính – tổng hợp, văn thư – lưu trữ; phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật và quản lý nhân sự của các phòng ban, thường xuyên báo cáo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Phịng Tài chính – kế tốn: Quản lý, kiểm tra, thực hiên chế độ kế tốn – thống kê; quản lý tài chính, tài chính, tài sản theo quy định nhà nước và các quy chế tài chính của khách sạn; đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động của khách sạn theo kế hoạch; thường xuyên báo cáo và chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Lễ tân: Là bộ phận đại diện cho khách sạn tiếp xúc và là cầu nối với giữa khách hàng và các bộ phận trong khách sạn để đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Bộ phận lễ tân có nhiệm vụ đón khách, làm thủ tục cho khách nhận phịng và chăm sóc các nhu cầu của khách hàng khi họ lưu trú tại khách sạn; Ngoài ra cịn có các nhiệm vụ khác như đặt phịng, giao dịch tài chính, hướng dẫn hỗ trợ khách hàng,… Nhà phịng: Là bộ phận có phụ trách sắp xếp và phục vụ nơi khách nghỉ ngơi,

quản lý và chịu trách nhiệm đảm bảo phòng cho khách theo tiêu chuẩn của khách sạn. Nhà hàng: Là bộ phận phụ trách việc phục vụ và đáp ứng nhu cầu ăn uống cho khách

hàng; chịu trách nhiệm tổ chức và sắp xếp bàn ghế và phối hợp với các bộ phận dịch vụ khách để chuẩn bị các buổi tiệc theo hợp đồng đã ký kết.

Bảo vệ: Là bộ phận phụ trách đảm bảo an ninh trật tự cho khách sạn cũng như an toàn của khách hàng và tồn bộ nhân viên trong khách sạn.

Bảo trì: Là bộ phận phụ trách việc theo dõi, bảo trì thường xuyên cơ sở vật chất và các trang thiết bị của toàn bộ khách sạn cũng như phụ trách việc sửa chữa các công cụ khi các bộ phận khách yêu cầu.

Giặt là: Là bộ phận phụ trách việc thu gom, giặt và ủi các loại như áo quần của khách, đồng phục nhân viên hay các khăn trải giường, khăn trải bàn, khăn ăn,…

Lữ hành: Là bộ phận phụ trách tổ chức các hoạt động trung gian như bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ du lịch; xây dựng và tổ chức chương trình du lịch trọn gói.

Một phần của tài liệu K47BQTKDthuongmai_LeThiTuyetNgan (Trang 42 - 44)