Tác dụng quang điện của ánh sáng.

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 41 - 44)

tổng hơpợ rất nhiều vitaminD tăng cờng sức đề kháng cho cơ thể

+ Hiện nay tần OZON bị thủng nên có nhiều tia tử ngoịa có thể lọt xuống trái đất do đó nếu thờng xuyên tiếp xúc với tia tử ngợi thì rất rẽ bỏng ra và gây ung th.

+ Chính vì vậy khi đi dới trời nắnggắt cần có các thiết bị tre nắng. Khi tắm nắng cần sử dụng kem chống năng. Cần đấu tranh chống lại các tác nhân làm thủng tầng OZON

C4: Ví dụ cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ ánh sáng mặt trời.

C5: Ví dụ Nên cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể đợc cứng cáp.

3: Hoạt động 3 ( 10 phút) Tác dụng quang điện của ánh sáng* Mục tiêu * Mục tiêu

- Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì? - Nêu đợc một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời

* Đồ dùng

- Bộ dụng cụ chạy bằng pin mặt trời

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Yêu cầu HS đọc mục III( sgk - 147) và cho biết pin quang điện.

- HS: Đọc sgk và nêu đợc pin quang điện

- GV: Hãy lấy ví dụ một số dụng cụ sử dụng loại pin này.

- HS: Suy nghĩ trả lời C6: Ví dụ máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em...

III: Tác dụng quang điện của ánh sáng. sáng.

1: Pin mặt trời

* khái niệm pin quang điện là 1 nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó

C6:

- GV: Hãy thực hiện trả lời C7

- GV: Muốn khẳng định kết luận đó thì ta phải làm nh thế nào?

- HS: Suy nghĩ tìm cách làm TN: Ta đem pin vào chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào pin cho nó nóng lên hơn cả lúc chiếu sáng vào nó. Ta sẽ thấy pin không hoạt động.

- GV: Cho HS đọc tiếp sgk và trả lời câu hỏi

? Vậy tác dụng của quang điện - GV: Tích hợp

+ Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng

+ Tăng cờng sử dụng pin mặt trời tại các vùng sa mạc, những nơi cha có điều kiện sử dụng điện lới quốc gia.

C7:

+ Phải chiếu ánh sáng vào pin

+ Khi pin hoạt động thì nó không nóng hoặc nóng không đáng kể. Nó hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2: Tác dụng quang điện của ánh sáng ( sgk - 148) ( sgk - 148)

4: Hoạt động 4( 5 phút) Vận dụng * Mục tiêu * Mục tiêu

- Sử dụng đợc các kiến thức về tác dụng của ánh sáng vừa nghiên cứu để giải thích đ- ợc một số hiện thợng thực tế thông qua C8; C9; C10

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và có thể em cha biết ( sgk - 148) - 2HS: Đọc sgk về + Ghi Nhớ + Có thể em cha biết - GV: Cho HS trả lời C8, C9, C10 - HS: Cá nhân trả lời C8, C9 và C10 - GV: Nhận xét câu trả lời của HS và thống nhất.

- HS: Cả lớp tự hoàn thiện câu trả lời vào vở

IV: Vận dụng

C8:

ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời

C9:

Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời

C10:

- Về mùa đông nên mặc quần áo mầu tối vì nó hấp thụ nhiều năng lợng của ánh sáng mặt trời và sởi ấm cơ thể

- Về mùa hè nên mặc quần áo mùa hè để nó hấp thụ ít năng lợng ánh sáng mặt trời, giảm đợc sự nóng bức khi ta đi ra ngời trời nắng.

Hoạt động 5: ( 2ph) Hớng dẫn về nhà

- Học bài theo sgk + vở ghi - Liên hệ với thực tế

- Bài tập về nhà 56.1 đến 56.4 ( Sách bài tập) - Đọc trớc bài mới

****************************

Soạn:14/4/2010 Tiết 63: Thực hành

Dạy:15/4/2010 nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng

không đơn sắc bằng đĩa cd A: Mục tiêu

* Kiến thức

- Trả lời đợc câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc

- Trình bầy đợc cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc b ằng đĩa CD - Nêu đợc kết luận chung về sự đơn sắc hay không đơn sắc của ánh sáng mầu tạo ra nhờ các tấm lọc mầu

* Kỹ năng

- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

* Thái độ

- Nghiêm túc, trung thực, yêu thích bộ môn

B: Đồ dùng *Giáo viên *Giáo viên + Mỗi nhóm - 1 đèn phát ánh sáng trắng đặt trong chao đèn - Các tấm lọc mầu đỏ, vàng, lục, lam - Một đĩa CD

- 1 số nguồn sáng nh đèn LED đỏ, lục, xanh, vàng + Với cả lớp: Dụng cụ để che tối ( Thùng cát tông nhỏ)

2: Của trò

Dụng cụ để che tối ( Thùng cát tông nhỏ)

C: Phơng pháp

- Trực quan

D: Tổ chức dạy học

I: Hoạt động 1( 13 phút) Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc

* Mục tiêu

- Trả lời đợc câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc

* Cách tiến hành

- GV: Yêu cầu HS đọc các phần I và II ( sgk- 149) và cho biết: Thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

- HS: đọc tài liệu phần I và II( sgk -149) để lĩnh hội các khái niệm mới và trả lời câu hỏi của GV

- GV: Để nghiên cứu ánh sáng đơn sắc và ánh sáng kkhông đơn sắc ta sử dụng dụng cụ gì?

- HS: Tìm hiểu chỉ rõ dụng cụ làm thí nghiệm nh ( sgk -149)

- GV: Các tiến hành TN nh thế nào? để nghiên cứu ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD - HS: Nêu nh( sgk - 149)

1: Khái niệm ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc

( sgk - 149)

2: Dụng cụ thí nghiệm

( sgk - 149)

3: Cách tiến hành thí nghiệm

- Ta chiếu chùm sáng cần nghiên cứu vào mặt ghi của đĩa CD và quan sát chùm sáng phản xạ nếu thấy

+ Chùm sáng phản xạ chỉ có một mầu thì ánh sáng tới là ánh sáng đơn sắc + Chùm sáng phản xạ có nhiều mầu thì ánh sáng tới là ánh sáng không đơn sắc.

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w