Thấu kớnh hội tụ Phõn Kỳ

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 71 - 74)

1 :Thấu kớnh - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh:a) So sỏnh 2 loại thấu kớnh: a) So sỏnh 2 loại thấu kớnh:

Nội dung Thấu kớnh hội tụ (TKHT) Thấu kớnh phõn kỳ (TKPK)

Cấu tạo: Là vật trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và 1 mặt

phẳng.

- Phần rỡa mỏng hơn phần giữa. - Phần rỡa dày hơn phần giữa.

Trục chớnh (∆); Quang tõm (O); Tiờu điểm F, F’ nằm cỏch đều về hai

phớa thấu kớnh; Tiờu cự f = OF = OF’.

- Tia tới đi qua quang tõm cho tia lú tiếp tục truyền đi thẳng – khụng bị đổi hướng.

- Tia tới song song với trục chớnh cho tia lú đi qua tiờu điểm (F’ sau TK)

- Chựm tia tới song song với trục chớnh cho tia lú hội tụ tại tiờu điểm F’.

- Tia tới song song với trục chớnh cho tia lú kộo dài đi qua tiờu điểm (F trước TK)

- Chựm tia tới song song với trục chớnh cho chựm tia lú phõn kỡ cú đường kộo dài đi qua tiờu điểm F. - Tia sỏng đi qua tiờu điểm (F) cho

tia lú song song với trục chớnh.

-o- Cỏch dựng ảnh của vật AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của TK

- Sử dụng hai trong ba tia sỏng đặc biệt (tia sỏng đi qua quang tõm và tia sỏng song song với trục chớnh) dựng ảnh của điểm sỏng giới hạn vật khụng nằm trờn trục chớnh (dựng ảnh B’ của B), từ điểm ảnh B’ kẻ đường vuụng gúc với trục chớnh để xỏc định ảnh A’ của A.

b) So sỏnh đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kớnh:

Vị trớ của vật Thấu kớnh hội tụ (TKHT) Thấu kớnh phõn kỳ (TKPK)

Vật ở rất xa TK:

Ảnh thật, cỏch TK một khoảng bằng tiờu cự (nằm tại tiờu điểm F’)

Ảnh ảo, cỏch thấu kớnh một khoảng bằng tiờu cự (nằm tại tiờu điểm F’) ∆ S O F F’ ∆ S O F F’

Vật ở ngoài khoảng tiờu cự (d>f)

- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. - d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng vật (d’ = d = 2f; h’ = h) - 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. - Ảnh ảo, cựng chiều, nhỏ hơn vật. Vậtởtiờuđiểm :

- Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kớnh. - Ảnh ảo, cựng chiều nằm ở

trung điểm của tiờu cự, cú độ lớn bằng nửa độ lớn của vật. Vật ở trong

khoảng tiờu cự (d<f)

- Ảnh ảo, cựng chiều và lớn hơn vật. - Ảnh ảo, cựng chiều và nhỏ

hơn vật.

2 - Dụng cụ quang học:

a) So sỏnh mỏy ảnh - mắt - kớnh lỳp:

Nội dung: Mỏy ảnh Mắt Kớnh lỳp

Cụng dụng:

- Ghi lại hỡnh ảnh của vật trờn phim.

Lưu nhanh hỡnh ảnh của mọi vật xung quanh và truyền về nóo – nhỡn

Dựng để quan sỏt cỏc vật nhỏ. (Vật cần quan sỏt đặt trong khoảng tiờu cự)

Bộphậnchớnh:

- Vật kớnh (TKHT) - Thể thuỷ tinh (TKHT) Kớnh lỳp là thấu

kớnh hội tụ cú tiờu cự ngắn

- Phim - Màng lưới (vừng mạc) Số bội giỏc

G = 25/f: cho biết độ phúng đại.

- Buồng tối

Đặcđiểm ảnh: Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. Ảnh ảo, cựng chiều,

Độ lớn của

ảnh d

d h

h' = '

b) Sự điều tiết của mắt - Tật của mắt:

vật ở xa vật ở gần

Nhỡn rừ mà khụng điều tiết:

- Điểm xa mắt nhất cú thể nhỡn rừ khi khụng điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv.

- Khoảng cỏch từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.

- Điểm gần mắt nhất cú thể nhỡn rừ khi khụng điều tiết gọi là điểm cực cận Cc.

- Khoảng cỏch từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Cỏch điều tiết, đặc

điểm ảnh, tiờu cự.

- Thể thuỷ tinh phải dẹp xuống để tiờu cự tăng lờn để nhỡn rừ vật. - Ảnh nhỏ khi vật càng xa.

- Thể thuỷ tinh phải căng phồng lờn để tiờu cự giảm xuống để nhỡn rừ vật. - Ảnh lớn dần khi vật càng gần. Tật của mắt: - Mắt chỉ nhỡn được những vật ở xa mà khụng nhỡn được những vật ở gần - Mắt lóo (viễn thị)

- Khoảng cực cận tăng hơn so với mắt thường.

- Mắt chỉ nhỡn thấy những vật ở gần mà khụng nhỡn được những vật ở xa - Mắt cận (cận thị)

- Khoảng cực viễn ngắn hơn so với mắt thường.

Cỏch khắc phục;

- Đeo thấu kớnh hội tụ (cú tiờu điểm trựng với điểm cực cận) để tạo ảnh ảo xa thấu kớnh hơn (ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực cận)

- Đeo thấu kớnh phõn kỳ (cú tiờu điểm trựng với điểm cực viễn) để tạo ảnh ảo gàn thấu kớnh hơn (ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn)

3 - Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu:

- Ánh sỏng do mặt trời và cỏc đốn dõy túc núng sỏng phỏt ra ỏnh sỏng trắng. - Cú một số nguồn sỏng màu như đốn led, lửa gas – hàn.

- Cú thể tạo ra nguồn sỏng màu bằng cỏch chiếu chựm sỏng trắng qua cỏc tấm lọc màu.

- Tấm lọc màu nào thỡ ớt hấp thu ỏnh sỏng màu đú, hấp thu nhiều ỏnh sỏng màu khỏc.

4 - Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng:

- Cú thể phõn tớch chựm sỏng trắng thành những chựm sỏng màu khỏc nhau, bằng cỏch cho chựm sỏng trắng đi qua lăng kớnh hoặc cho phản xạ trờn mặt ghi đĩa CD. - Dựng tấm lọc màu để phõn tớch ỏnh sỏng trắng thành ỏnh sỏng màu (theo màu của tấm lọc)

CFc F’ Cv

- Phõn định chựm sỏng trắng thành chựm sỏng màu khỏc nhau gồm 7 màu chớnh: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tớm. (3 màu cơ bản: đỏ -lục – lam)

5 - Trộn cỏc ỏnh sỏng màu:

- Trộn 2 hay nhiều chựm sỏng màu là chiếu đồng thời cỏc ỏnh sỏng đú vào cựng một chỗ trờn màn ảnh màu trắng.

- Khi trộn 2 hay nhiều ỏnh sỏng màu với nhau để được một màu khỏc hẳn.

- Trộn 3 màu cơ bản là đỏ, lục, lam hoặc cỏc màu trong dóy 7 màu ta sẽ được ỏnh sỏng trắng.

6 - Màu sắc cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu:

- Dưới ỏnh sỏng trắng, vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truỳờn đến mắt. - Vật màu trắng cú khả năng tỏn xạ tất cả cỏc ỏnh sỏng màu.

- Vật cú màu nào thỡ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng màu đú nhưng tỏn xạ kộm ỏnh sỏng màu khỏc.

- Vật màu đen khụng cú khả năng tỏn xạ bất kỡ ỏnh sỏng màu nào. 7 - Cỏc tỏc dụng của ỏnh sỏng:

- Ánh sỏng chiếu vào vật làm vật núng lờn  tỏc dụng nhiệt của AS.

- Ánh sỏng cú thể gõy ra một số biến đổi nhất định của cỏc sinh vật  tỏc dụng sinh

học của AS.

- Tỏc dụng của ỏnh sỏng lờn pin mặt trời  tỏc dụng quang điện của ánh sáng.

→ Ánh sỏng cú năng lượng, năng lượng đú cú thể chuyển hoỏ thành cỏc dạng năng

lượng khỏc.

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w